Thứ Tư, 30 tháng 4, 2014

Ý kiến: ‘Dân phải trả trăm loại lệ phí’


‘Người dân giật mình vì có quá nhiều các khoản phí và lệ phí’
Nói ra chắc chắn những người Việt đang sống ở nước ngoài phải giật nảy mình bởi ngoài các loại thuế ra còn tới 357 khoản phí và 75 khoản lệ phí mà dân Việt Nam đang oằn lưng gánh chịu.
Phí và lệ phí này được tổ chức thu trên phạm vi cả nước từ năm 2002 đến nay, trong đó thẩm quyền quyết định của trung ương 393 khoản, phân cấp thẩm quyền quyết định định cho địa phương 39 khoản.
Trên thực tế từ hồi nào đến giờ ở những vùng nông thôn như quê tôi, dân cứ thấy chính quyền địa phương báo dân đóng thì đóng chứ chẳng mấy người tìm hiểu nó là những thứ phí, lệ phí gì.

MỘT SỐ HÌNH ẢNH ĐÀN TẾ TRỜI NÚI ẤN BÌNH KHÊ,BÌNH ĐỊNH.

Những hình này tôi chụp tháng 7 năm 2012

CÁC QUAN CHỨC BÌNH ĐỊNH QUÁ NON NỚT VỀ LỊCH SỬ VÀ CHÍNH TRỊ

 Tễu

Vinh danh thế nào đây?
Dân Choa

Mới đây nghe một thông tin cũng khá lạ lẫm. Tỉnh Bình Định đã cho xây dựng lại công đường quan huyện Bình Khê thời nhà Nguyễn với kinh phí chừng 50 tỉ vnđ. Mục đính là để vinh danh cụ Phó bảng Nguyến Sinh Huy (Nguyến Sinh Sắc) thân phụ của chủ tịch Hồ Chí Minh.
Theo sử liệu thì cụ Phó bảng về làm quan huyện Bình Khê từ tháng 5 năm 1909. Vì quá chén say sưa cụ sai thuộc hạ đánh người gây tử vong vì thế cụ bị ” hặc”. Triều đình cách tuột chức, đuổi về làm thứ dân vào tháng 1 năm 1910. Xét ra thời cụ làm quan ở đây quá ngắn ngủi, gần 8 tháng.Trong 8 tháng đó chưa thấy sử sách ghi chép công trạng ở đâu, nhưng lỗi lầm thì đã rõ. Thực tình mình cũng chưa hiểu tỉnh Bình Đình cho xây lại huyện đường Bình Khê để vinh danh cụ Phó Bảng kiểu gì đây.
Ảnh: Mô hình huyện đường Bình Khê thời nhà Nguyễn
Nguồn: Binhdinh.gov.vn
*Về tiểu sử cụ Nguyễn Sinh Sắc có thể tham khảo thêm ở đây:
http://vi.wikipedia.org/wiki/Nguy%E1%BB%85n_Sinh_S%E1%BA%AFc
Nguồn: FB Dân Choa

Cay đắng tủi nhục ngày càng nhiều

Luật gia Nguyễn Văn Xuân, gửi RFA từ Hà Nội

000_Hkg8718969-600.jpg
Giao thông ở Hà Nội hôm 21/6/2013.  -AFP photo
Đi giữa lòng Hà Nội, dạo bước quanh Hồ Tây trong khung cảnh nhộn nhịp đông vui của ngày lễ thống nhất đất nước. Kinh tế thị trường đã thương mại hóa sâu đậm vào các ngày lễ 30/4, 01/5, 02/9 như là những dịp để cải thiện sức mua, tăng mức tiêu dùng làm cho người dân góp sức vào thúc đẩy nền kinh tế phát triển làm cho đất nước giàu mạnh hơn.

***TIN NGÀY 30/4/2014 -Thứ Tư.

Chính trị – Xã hội

Hòa giải: Câu chuyện có thể có hồi kết  -(TVN)   –     Hòa giải: Chuyện thật ở quê và chuyện ảo trên mạng  -(GDVN)
Hòa hợp – hòa giải cần đôi mắt mới (TNO)   >>>  Việt Nam rực rỡ sắc màu   >>>   Ngày hòa bình    >>>  30.4.1975 – 30.4.2014: Hành trình đạo nghĩa
Hào khí 30-4, cởi mở để thắp tiếp ngọn lửa dân tộc    -(ĐV)  —  Bài học ‘trót đánh giá thấp tinh thần yêu nước’  -(TVN)   –   Thù oán kéo dài sẽ làm đất nước yếu đi  -(MTG)   —    30/4: ‘Quốc gia thua để thắng, CS thắng để thua’  -(VOA)
Biến cố 30 tháng 4 trong mắt các bạn trẻ  -(RFA)   >>>   Mạng lưới Nhân quyền Việt Nam công bố tình hình nhân quyền VN   >>>   Một cựu bộ trưởng kêu gọi thừa nhận xã hội dân sự   >>>   Ba người Việt được phong “Anh hùng thông tin”   >>>   Bộ trưởng Y tế: Tôi chưa nghĩ đến việc từ chức
Điều trần về tự do báo chí ở Việt Nam tại Hạ viện Hoa Kỳ  -(RFA)

Ảnh dân oan Miền nam nhân ngày 30 – 4

XuanVN

Dân oan Miền nam kỷ niệm 30-4 :

TIN NÓNG DƯƠNG NỘI – 29/4/2014 (đang cập nhật) 29 Tháng 4 2014 lúc 11:23

 Huynhngocchenh

Chiều hôm qua 28/4, dân oan Dương Nội biểu tình quanh bờ hồ để phản đối chính quyền bắt dân oan vô tội trong vụ cưỡng chế ngày 25/4. Dưới đây là một số hình ảnh:

Ban đầu, bà con tập trung ở Ban Tiếp Dân Thành phố:

HÔM NAY, BÀ CON DƯƠNG NỘI TIẾP TỤC BIỂU TÌNH TẠI BỘ CÔNG AN

 Tễu

SÁNG NAY 29/4, BÀ CON DƯƠNG NỘI LẠI TẬP TRUNG Ở BỘ CÔNG AN ĐỂ ĐÒI NGƯỜI BỊ BẮT OAN TRONG CUỘC CƯỠNG CHẾ 4 NGÀY TRƯỚC:
Cuộc đấu tranh đòi thả người vô tội đang tiếp diễn, rất nóng. 
 
 
 

Xem dân oan nước tôi đây.

Lê hiền Đức

Xem dân oan nước tôi đây :

Bịt miệng dân oan, lăn tay…đây là hành vi của những kẻ khủng bố hay bọn cướp ?

Thật khốn nạn và trơ trẽn !

Miền Nam trước 1975 như thế nào?

Mạnh Kim FB

Miền Nam trước 1975 như thế nào? Thử xem lại những gì được miêu tả trong quyển “Khi đồng minh tháo chạy” của ông Nguyễn Tiến Hưng, tiến sĩ kinh tế, cựu Tổng trưởng Kế hoạch của Chính phủ Việt Nam Cộng hòa kiêm cố vấn của Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu, hiện là giáo sư tại Đại học Howard (Washington DC).
…….
Năm 1973, tỷ lệ biết đọc, biết viết là 70% rất cao so với các nước Á Châu láng giềng hồi đó. Trước năm 1954, miền Nam không có Đại Học. Muốn học cử nhân phải ra Hà Nội. Tới 1973, Đại Học Sài Gòn đã đứng vào hàng quốc tế. Vài thí dụ: Bác Sĩ xuất thân từ Đại Học Y Khoa đủ sức phục vụ cho đoàn quân 1,2 triệu mà không cần đến Bác Sĩ nước ngoài. Sau này họ di tản sang Mỹ, chỉ cần một hai năm đào tạo lại và học thêm tiếng Anh là hành nghề được ngay. Luật Gia tốt nghiệp từ khuôn viên “cây dài bóng mát, con đường Duy Tân’’ đã làm việc cho các hãng Mỹ ngay ở Sài Gòn, và được thán phục. Khi họ đi du học thì thấy luật pháp Mỹ quá rõ ràng, học lại còn dễ nữa. Ngoài Đại Học Sài Gòn còn sáu Đại Học khác: Đà Lạt, Vạn Hạnh, Minh Đức, Hòa Hảo, Cao Đài, Cần Thơ… Năm 1973, tổng số sinh viên đại học lên tới 98.832 so với chỉ vỏn vẹn có 2.900 vào năm 1955. Số học sinh trung học trong cùng năm ấy là trên một triệu so với 43.000 và học sinh tiểu học, trên ba triệu so với 401.000. Ngoài ra còn các trường cộng đồng, trường huấn nghiệp, các chương trình công nghệ mọc lên như nấm…