Chủ Nhật, 3 tháng 5, 2015

‘Báo chí có những hình ảnh có hại cho VNCH’

BBC


Ông Nick Ut nổi tiếng với hình ảnh trong cuộc chiến Việt Nam 

Phóng viên ảnh Nick Ut của hãng thông tấn AP trong thời kỳ chiến tranh ở Việt Nam nhìn nhận truyền thông quốc tế khi đó có lúc đã đăng tải những hình ảnh ‘có hại cho Việt Nam Cộng hòa’.

Đến lượt TQ tố cáo VN xây dựng trên đảo


Các lãnh đạo ĐCSVN có nghe thấy các đồng chí “hữu hảo” “anh em một nhà” “bày tỏ quan ngại sâu sắc” với các đồng chí không (Phi thì phải rồi, đâu có đ/c anh em gì với Trung cộng) , đã giứ dùm Hoàng sa 42 năm vẫn không trả, Trường sa thì chiếm trong tay của các đ/c mình,giết lính của đ/c mình , giờ lại làm phi trường hải cảng ở Trường sa tùm lum…. là nơi  chủ quyền của đ/c mình , lại la ó tố cáo ngược là các đ/c ĐCSVN  quậy ở Trường sa, như thế thì đồng chí anh em hữu hảo thế chó nào.

BBC


Người phát ngôn Hồng Lỗi nói Trung Quốc ‘bày tỏ quan ngại sâu sắc’ 

Trung Quốc lên tiếng phản đối Việt Nam và Philippines “tiến hành hoạt động xây dựng trái phép các đảo” ở Biển Đông.
Sau nhiều tuần bị phê phán vì việc tôn tạo, bồi đắp đang diễn ra ở Biển Đông, Trung Quốc hôm thứ Tư có tuyên bố phản bác.

Ngụy quân, ngụy quyền, tay sai, bán nước: là kẻ nào?


 
Nhóm Nhà Giáo Miền Nam (Danlambao) – Vào những ngày cuối tháng tư năm nay, khác hơn những năm cũ, vì nhà nước CS chủ trương mừng “40 năm giải phóng miền Nam thống nhất đất nước” với những chương trình khoa trương tự ca ngợi “chiến thắng” trong việc cướp được miền Nam và thu về rất nhiều “chiến lợi phẩm”, nhất là nhờ đó họ được “đổi đời”, từ “vô sản chuyên chính” khố rách áo ôm lên thành những “tư bản đỏ” sở hữu hàng tỷ đô la!

Hoa Kỳ yêu cầu CSVN trả tự do ngay lập tức cho blogger Tạ Phong Tần


CTV Danlambao – Hoa Kỳ vừa tiếp tục lên tiếng yêu cầu nhà cầm quyền CSVN phải trả tự do ngay lập tức cho blogger Tạ Phong Tần, thành viên Câu lạc bộ Nhà Báo Tự Do hiện đang bị kết án 10 năm tù giam.

Phát biểu trong cuộc họp báo hôm 28/4/2015, Phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ, ông Jeff Rathke nói:
“Blogger Tạ Phong Tần – khôi nguyên giải thưởng Phụ nữ Can đảm toàn cầu năm 2013, hiện đang bị kết án 10 năm tù giam vì đã viết blog chỉ trích nhà nước và đảng cộng sản.
 

XIN HÃY GỌI TÊN LÀ “KỶ NIỆM 30 NĂM NHỮNG NGƯỜI CỘNG SẢN ĐÃ TOÀN THẮNG TRÊN ĐẤT NƯỚC VIỆT NAM”

Tô Hải

XIN HÃY GỌI TÊN LÀ “KỶ NIỆM 30 NĂM NHỮNG NGƯỜI CỘNG SẢN ĐÃ TOÀN THẮNG TRÊN ĐẤT NƯỚC VIỆT NAM”
(Nhân cuộc trao đổi về cái tên của cuộc chiến 21 năm trên một nửa nước Việt Nam)
"Con đường mà 2 ông Tây này đã vạch ra, tôi sẽ dẫn dân tộc VN theo đến... cùng! Đi Mỹ hay không đi cũng vẫn thế thôi!""
Ai cũng biết, đây là cuộc chiến ác liệt nhất, chết chóc nhất, tốn kém nhất, kéo dài nhất … hơn cả đại chiến thứ I (1914-1918), hơn cả đại chiến thứ II (1939-1945) nhưng…
Khi kết thúc, nó đã bị mang những cái tên hoặc bị áp đặt kiêu binh, xấc xược, hoặc phóng đại trâng tráo. Nào là:

Những thay đổi lớn ở Trung Quốc sẽ tác động đến Hồng Kông và Nhật Bản (phần 1 + 2 + 3 )

Đaikynguyen

Guo Jun, Epoch Times
Epoch Times Hong Kong branch president Guo Jun gives a speech in Tokyo Japan in February. (Epoch Times)
Bà Guo Jun – Chủ tịch chi nhánh thời báo Epoch Times ở Hồng Kông đang phát biểu tại Tokyo, Nhật Bản vào tháng Hai (Epoch Times).

Ghi chú của biên tập viên: Từ sau cuộc thảm sát ở quảng trường Thiên An Môn cho đến ngày nay, xã hội Trung Quốc đã trải qua một loạt các sự kiện lớn. Điều này đã mang lại những thay đổi chưa từng thấy đối với đất nước Trung Quốc. Và nó sẽ tiếp tục có một tác động sâu sắc đến Trung Quốc và phần còn lại của thế giới. Tuy nhiên, Đảng Cộng sản Trung Quốc (ĐCSTQ) sử dụng các thị trường kinh tế của Trung Quốc để làm mồi nhử nhằm gây áp lực lên nhiều chính phủ nước ngoài, các phương tiện truyền thông, các công ty và các nhà đầu tư thông qua những kênh ngoại giao, và buộc các phương tiện truyền thông quốc tế kiểm duyệt không đưa tin về những sự thật được coi là cực kỳ nhạy cảm đối với ĐCSTQ. Động thái này làm cho các nước bên ngoài dễ bị hoang mang về tình hình hiện nay ở Trung Quốc, và có thể làm cho họ mất đi những cơ hội mang tính lịch sử.

Những suy nghĩ tản mạn nhân ANZAC Day

 Boxitvn

Trần Thạnh
clip_image002
ANZAC Day
Hai nước Úc Đại Lợi (Australia) và Tân Tây Lan (New Zealand) vừa kỷ niệm ANZAC Day[1] ngày hôm qua 25 tháng 4 năm 2015.
Cách đây đúng 100 năm, năm 1915, cũng vào ngày này, vào lúc hừng đông, quân đội Úc và Tân Tây Lan đổ bộ vào bãi biển Gallipoli của Đế quốc Ottoman (Thổ Nhĩ Kỳ hay Turkey ngày nay). Đây là một trong những trận chiến đẫm máu nhất trong Thế chiến Thứ nhất, giữa các quân đội thuộc phe đồng minh (gồm Anh, Pháp, Úc, Tân Tây Lan, Ấn Độ, Newfoundland tức Canada ngày nay) với Đế quốc Ottoman (thuộc phe gây chiến cùng với Đức, Áo và Hung).

Khi bị xử phạt hành chính bạn nên làm gì?

 Boxitvn

Luật sư Hà Huy Sơn
Bạn không nên xem nhẹ khi bị xử phạt hành chính. Bộ luật hình sự 1999, sửa đổi, bổ sung 2009 có rất nhiều tội mà xử phạt hành chính là điều kiện đủ để truy cứu trách nhiệm hình sự đối với bạn hay còn gọi là cho bạn vào tù. Tôi chỉ lấy một ví dụ, khoản 1 “Điều 245. Tội gây rối trật tự công cộng”:

“ Người nào gây rối trật tự công cộng gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi này hoặc đã bị kết án về tội này, chưa được xoá án tích mà còn vi phạm, thì bị phạt tiền từ một triệu đồng đến mười triệu đồng, cải tạo không giam giữ đến hai năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến hai năm”.

LỜI AI ĐIẾU CHO NAM VIỆT NAM

Boxitvn

Peter R. Kann
Wall Street Journal- Ngày 2 tháng 5 năm 1975
Người dịch: Nguyễn Đức Tùng
clip_image002Peter R. Kann – phóng viên, chủ bút, doanh nhân Hoa Kỳ – sinh năm 1942, ở Princeton, New Jersey. Tốt nghiệp Đại học Harvard ngành báo chí. Gia nhập The Wall Street Journal năm 1963. Năm 1967 là phóng viên thường trú đầu tiên của The Wall Street Journal tại Việt Nam. Từ 1969-1975 làm việc tại trụ sở ở Hồng Kông nhưng đảm trách mọi tin tức về chiến tranh Việt Nam và những vùng Đông Nam Á. Năm 1972 đoạt giải Pulitzer với loạt ký sự về chiến tranh Ấn Độ – PakistanBangladesh. Năm 1976 trở thành chủ bút và người sáng lập tờ The Wall Street Journal Asia. Trở về Hoa Kỳ năm 1979. Từ năm 1992 đến năm 2006 là Giám đốc điều hành và chủ tịch hội đồng quản trị của Dow Jones & Company. Giảng dạy ở Institute of Advanced Study in Princeton và The Columbia University Graduate School of Journalism.

BÀN VỀ TÊN GỌI CUỘC CHIẾN HAI MIỀN VIỆT NAM VỪA QUA

Boxitvn


Nguyễn Thanh Giang
clip_image002“Cần gọi đúng tên cuộc chiến này” là một bài viết hay, đầy tâm huyết và giá trị của nhà văn Phạm Đình Trọng. Tuy nhiên đề xuất của tác giả gọi tên cuộc chiến hai miền Việt Nam vừa qua là “Nội chiến” không được độc giả chấp nhận. Vì sao vậy?
Trước hết, gọi như vậy không đúng thực tế. Không ai thấy người dân miền Nam ra đánh Miền Bắc. Cũng không thấy người dân Miền Bắc vào đánh Miền Nam, ngoại trừ những người bị Cộng sản Việt Nam xúi giục/cưỡng bức.
Gọi như vậy sẽ góp phần nuôi dưỡng hận thù Nam Bắc vốn đã ẩn tàng đâu đó.

Đã một thời người ta xem tất cả những người sống ở Miền Nam đều là đang theo giặc, không chỉ xâm lăng Miền Nam mà còn chuẩn bị lấp sông Bến Hải tấn công ra Bắc; xem tất cả những ai bỏ nước ra đi đều là phản động, là phản bội tổ quốc đáng bị lên án, đáng bị trừng trị.

GS Tương Lai : Xúc tiến TPP, thay vì rơi vào bẫy hội nghị Thành Đô thứ hai

media Tổng bí thư Việt Nam Nguyễn Phú Trọng (trái) và Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình tại Đại lễ đường Nhân dân ở Bắc Kinh, 07/04/2015. – REUTERS/China Daily
 
Vừa qua, trên 40 trí thức, nhà hoạt động tên tuổi và văn nghệ sĩ đã gởi thư lên Bộ Chính trị và Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, bày tỏ sự bức xúc trước diễn biến thời cuộc hiện nay.

Nhắc lại quá khứ và mưu đồ bành trướng của Trung Quốc, liên hệ với chuyến đi Bắc Kinh vừa rồi của Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng, các nhân sĩ cho rằng cần kiên quyết không để xảy ra một sự kiện « Thành Đô » thứ hai. Theo lá thư, vào thời điểm quyết định này, Việt Nam đang đứng trước một vận hội mới, trong đó hành động thiết thực là việc gia nhập TPP. Nhân danh những người đang ưu tư vì vận nước, các nhân sĩ đòi hỏi được hồi âm và đối thoại.

RFI Việt ngữ đã phỏng vấn giáo sư Tương Lai ở Saigon, một trong những người ký tên trong lá thư trên.

Lời nói, câu chữ…liệu có theo gió cuốn bay?

Song Chi.-RFA

Phật dạy trong mười (10) cái nghiệp của con người thì cái miệng đã chiếm bốn (4), gần một nửa:
1/ Chuyện không nói có, chuyện có nói không
2/ Nói lời hung ác
3/ Nói lưỡi đôi chiều
4/ Nói lời thêu dệt.
Theo giáo lý đạo Phật, tu là tu ở ba nghiệp: thân nghiệp, khẩu nghiệpý nghiệp. Người biết tu thân không làm ác, miệng không nói ác, ý không nghĩ ác. Tu cái miệng là tu hơn nửa đời người. (“Tu cái miệng là tu hơn nửa đời người (Nghiệp khẩu)”, Đạo Phật ngày nay)
Không chỉ Phật giáo, tôn giáo nào cũng có nói đến việc ngăn ngừa cái ác từ miệng mà ra.

Kinh tế sau cuộc chiến Việt Nam

Việt Long & Nguyễn-Xuân Nghĩa, RFA

2015-04-29
000_PAR2004042972626-622.jpg
Ảnh minh họa chụp tại Thành phố Hồ Chí Minh năm 1992.  -AFP

Tuần này, người Việt Nam ở khắp nơi tổ chức nhiều sinh hoạt kỷ niệm 40 năm ngày chiến tranh Việt Nam kết thúc với sự chiến thắng của miền Bắc Cộng sản. Kể từ đó, Việt Nam được thống nhất dưới chế độ xưng danh xã hội chủ nghĩa và đang cố gắng theo đuổi nguyên tắc kinh tế thị trường. Vì biến cố này, Diễn đàn Kinh tế sẽ phỏng vấn một chuyên gia kinh tế từng làm việc trong chính quyền Sài Gòn và nay phụ trách tiết mục kinh tế hàng tuần của chúng ta là kinh tế gia Nguyễn-Xuân Nghĩa.

Blogger Điếu Cày gặp gỡ Tổng thống Obama

RFA

01.05.2015
000_Was8923373-622.jpg
Cựu tù nhân chính trị, blogger Điếu Cày Nguyễn Văn Hải (bìa trái) vào lúc 10:55 sáng ngày 1 tháng 5 theo giờ miền đông Hoa Kỳ, có cuộc hội luận với tổng thống Hoa Kỳ Barack Obama (giữa) cùng với các nhà báo nước ngoài khác từng bị bắt bớ. AFP
 
Cựu tù nhân chính trị, blogger Điếu Cày Nguyễn Văn Hải, vào 10:55 sáng hôm qua 1 tháng 5 theo giờ miền đông Hoa Kỳ, có cuộc hội luận với tổng thống Hoa Kỳ Barack Obama cùng với các nhà báo nước ngoài khác từng bị bắt bớ.
Cuộc hội luận diễn ra giữa tổng thống Barack Obama cùng những nhà báo bị tù tội như vừa nêu nhằm đánh dấu Ngày Tự do Báo chí Thế giới năm nay.

***TIN NGÀY 2/5/2015 -Thứ Bảy.





Chính trị – Xã hội

(Mời xem một số video trong bản tn TẠI ĐÂY)


Bộ Quốc phòng Trung Quốc lại lên tiếng chỉ trích vô lý Việt Nam  -(GDVN)  –Tuy nhiên, Cảnh Nhạn Sinh lại ngang nhiên nói rằng: “Chúng tôi bày tỏ quan ngại nghiêm trọng và kiên quyết phản đối các hành vi thi công cơ sở quân sự của các nước cá biệt như Philippines, Việt Nam ở các đảo đá Trường Sa đang chiếm đóng phi pháp của Trung Quốc”.
Cảnh Nhạn Sinh – phát ngôn viên Bộ Quốc phòng Trung Quốc -Hình
Trung Quốc bắt đầu cay cú, nói càn!  -(PT)   —  ASEAN ra tuyên bố về Biển Đông: Tại sao Trung Quốc phải lo lắng?  -(PT)   — Vì sao Mỹ-Nhật quyết không để Trung Quốc độc chiếm Biển Đông?  -(PT)
“Hợp tác quân sự Việt-Nga làm Trung Quốc sửng sốt, mất tinh thần– (GDVN)   —  Mỹ gạt ngang lời mời sử dụng cơ sở trên biển Đông của Trung Quốc -(NLĐ)   —  Mỹ dội nước lạnh vào đề nghị của TQ trên Biển Đông    -(ĐV)

***TIN NGÀY 1/5/2015 -Thứ Sáu.








Chính trị – Xã hội

Báo cáo về tình hình nhân quyền Việt Nam năm 2014  -(RFA) –Mạng lưới Nhân quyền Việt Nam, có trụ sở ở bang California, Mỹ, chuẩn bị công bố báo cáo về tình hình nhân quyền Việt Nam năm 2014.   —   USCIRF phúc trình về tình hình đàn áp tôn giáo, tín ngưỡng 2015  -(RFA)
Thượng nghị Sĩ Jim Webb và phu nhân, và Giáo sư Nguyễn Ngọc Bích phát biểu trong buổi lễ đánh dấu 40 năm ngày 30 tháng 4 tại Đài Tưởng niệm Chiến tranh VN trong thủ đô Washington, 30/4/1975
Đánh dấu 40 năm ngày 30/4 tại Đài Tưởng niệm Chiến tranh VN ở Washington -(VOA) –Nhiều cựu chiến binh VNCH, cựu chiến binh Mỹ, những người rời VN trước khi Sài Gòn thất thủ, thuyền nhân VN cùng với thế hệ trẻ tham dự lễ đánh dấu 40 năm ngày 30/4
Thượng nghị Sĩ Jim Webb và phu nhân, và Giáo sư Nguyễn Ngọc Bích phát biểu trong buổi lễ đánh dấu 40 năm ngày 30 tháng 4 tại Đài Tưởng niệm Chiến tranh VN trong thủ đô Washington, 30/4/1975
Tâm tình 30/4 với ông HO Nguyễn Phú  -(Bùi văn Phú -VOA)
30/4/2015: Nhà cầm quyền TP. HCM lại vi phạm thô bạo quyền tự do đi lại của công dân  -(Phạm chí Dũng -VOA)

***TIN NGÀY 30/4/2015 -Thứ Năm.








Chính trị – Xã hội

Philippines ‘thách TQ đưa ra bằng chứng’ -(BBC)   —  Đến lượt TQ tố cáo VN xây dựng trên đảo  -(BBC)   —   Bắc Kinh tố cáo Việt Nam và Philippines lấn chiếm biển đảo của Trung Quốc – (RFI)   —  Nhật xem xét khả năng tuần tra chung với Mỹ ở Biển Đông  -(RFI)
Trang bị tên lửa cho tàu ngầm, Việt Nam khiêu khích Trung Quốc ? (RFI) –  Theo các nhà phân tích, việc Hà Nội trang bị tên lửa tấn công trên bộ cho đội tàu ngầm của Việt Nam có thể bị xem như là một hành động khiêu khích Trung Quốc….. Trước khi có tên lửa tấn công nói trên, khả năng tấn công trên bộ của Việt Nam rất giới hạn, vì chỉ dựa vào những tên lửa Scud cũ kỹ và một số vũ khí bắn từ những chiến đấu cơ Su-30 do Nga chế tạo….  -Còn theo lời ông Trevor Hollingsbee, nguyên là nhà phân tích tin tình báo hải quân của bộ Quốc phòng Anh, thì Việt Nam đang đặt ra cho Trung Quốc một bài toán chiến lược nan giải nhất trên Biển Đông.
Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng: đánh cho Mỹ cút, đánh cho Ngụy nhào  -(RFA) – Thủ tướng Việt Nam Nguyễn Tấn Dũng hôm nay lặp lại cáo buộc lâu nay của Hà Nội là Hoa Kỳ trong cuộc chiến Việt Nam đã phạm những tội ác tàn bạo, gây nên những tổn thất và đớn đau không thể nào kể xiết cho người dân và đất nước Việt Nam…..   Theo hãng thông tấn AFP của Pháp, ông thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng còn chỉ trích mạnh mẽ điều mà ông này nói là nổ lực của Hoa Kỳ nhằm chặn đứng làn sóng cộng sản tại Đông Nam Á trong cuộc chiến Việt Nam. Và theo ông Nguyễn Tấn Dũng thì chiến thắng của người cộng sản là chiến thắng của lòng yêu nước nồng nàn.

***TIN NGÀY 29/4/2015 -Thứ Tư.






Chính trị – Xã hội

Trung Quốc phản đối Tuyên bố của ASEAN về Biển Đông  -(RFI)   —  Đến lượt TQ tố cáo VN xây dựng trên đảo  -(BBC)   —  Aquino : Tuyên bố của ASEAN về Biển Đông là một tiến bộ đáng kể  -(RFI)
TQ cáo buộc VN và Philippines cải tạo đảo tranh chấp  -(RFA)   —  TT Obama cáo buộc TQ dương oai diễu võ trong tranh chấp chủ quyền -(RFA)   —   Ngang ngược trên biển Đông, Trung Quốc đang tự cô lập mình?    -(ĐV)
Tham vọng quân sự mới của Nhật Bản trước đe dọa từ Trung Quốc  -(RFI)
Ủy ban Hỗn hợp về hợp tác quốc phòng Việt – Pháp họp kỳ 5 -(RFA)   —  Quan hệ Việt nam và Mỹ ngày càng trở nên ấm áp hơn  -(MTG)

NGÀY SUY NGẪM CỦA DÂN TỘC

Vietstudies

– Thay vì “Ngày toàn thắng”, “Ngày thống nhất”, “Ngày quốc hận”… ngày 30 tháng 4 năm 1975 từ nay nên được coi là “Ngày suy ngẫm” của dân tộc.
Chris Tran.
Hà Nội, Chủ nhật, 26 tháng 4 năm 2015.
Ký ức về cuộc chiến
Tôi sinh ra trong một gia đình cha mẹ là những đảng viên cộng sản tập kết ra miền Bắc vào năm 1954. Những người như cha mẹ tôi là thiểu số trong đại gia đình hai bên. Đa số họ ở lại miền Nam. Và rồi Tổng tuyển cử không diễn ra như dự kiến do Hiệp định Geneva bị phá vỡ. Đất nước bị chia cắt thành hai miền, Bắc và Nam. Cơ hội thống nhất trong hòa bình đã bị bỏ lỡ.

30 tháng 4: Bốn mươi năm nhìn lại

Việt Nguyên – Nguoiviet

Lại 30 tháng 4! Bốn mươi năm sau ngày 30 tháng 4 năm 1975, “lại 30 tháng 4” như những lời thở dài than thở của hàng chục triệu người trong nước và hải ngoại.

Bốn mươi năm trước, định mệnh cho tôi làm một trong những chứng nhân của ngày lịch sử, chứng kiến đoàn quân Cộng Sản tiến vào Sài Gòn, đứng ở góc Công Lý và Thống Nhất cho đến khi xe tăng cộng quân cán sập cổng Dinh Độc Lập. Qua 40 năm, từ ngày cầm bút viết thường xuyên cho báo Ngày Nay năm 2001, mỗi năm ngày 30 tháng 4 đến tôi lại viết về chủ đề 30 tháng 4. Bốn mươi năm sau ngày 30 tháng 4 năm 1975 từ một người trẻ 25 tuổi nay thành ông già 65, viết về 30 tháng 4 như một gợi nhớ về những kỷ niệm cũ, những cơ duyên trong đời, sau ngày chứng nhân của lịch sử, lại cho tôi gặp những nhân vật lịch sử của những năm tháng định mệnh.

Giải phóng đấy, phỏng?

Tạp ghi Huy Phương -Nguoiviet

“Hoan hô giải phóng, hoan hô phỏng..!
Ruột héo gan bầm có biết không?”

(PĐ.)
30 tháng 4, ngày mà Võ Văn Kiệt, một người của “bên thắng cuộc”đã cho rằng đó là: “Một sự kiện liên quan đến chiến tranh khi nhắc lại, có hàng triệu người vui, mà cũng có hàng triệu người buồn!” Hôm nay, nhìn lại đất nước, chắc là số triệu người buồn nhiều hơn số triệu người vui.

Thương Phế Binh VNCH trong dịp 40 năm 30 tháng 4

Việt Hùng/ Người Việt

SÀI GÒN (NV)Trên đường phố Sài Gòn ngày nay người ta không khó để có thể bắt gặp hình ảnh những người đàn ông tật nguyền, đi lại bán vé số, chạy xe ôm, lượm ve chai… Thế nhưng ít ai biết rằng họ đã có một thời oai hùng, dành trọn tuổi thanh xuân của mình để có mặt trên khắp chiến trường từ vĩ tuyến 17 cho đến tận cùng mũi Cà Mau.
TPB Lê Hiệp Nam (bên phải) trong căn nhà rách nát của mình. (Hình: Việt Hùng/Người Việt)

Nhận Diện Sức Mạnh Của Sợi Dây Xích ASEAN

Basam

Lê Minh Nguyên
28-04-2015
Tục ngữ có câu “Sức mạnh của sợi dây xích nó nằm ở mắt yếu nhất”. Thượng đỉnh ASEAN ở Kuala Lumpur kết thúc hôm Thứ Hai 27/4/2015 cho thấy một ASEAN yếu ớt, dù nước chủ năm nay là Mã Lai, một nước CÓ tranh chấp Biển Đông với Trung Quốc và là một nước lớn trong ASEAN.
Điểm danh 10 nước ASEAN để xem các mắt xích trong sợi dây xích này ra sao:

Chiến hữu

Tưởng năng Tiến – DCVOnline

Tưởng Năng Tiến

chienhuu5Tôi nhân danh sĩ quan quân lực Việt Nam Cộng Hoà xin hứa sẽ trở lại với đồng bào.
Trung úy Đỗ Lệnh Dũng
Tr. úy Đỗ Lệnh Dũng thời còn trẻ. Nguồn: Photobucket
Tr. úy Đỗ Lệnh Dũng thời còn trẻ. Nguồn: Photobucket
Tưởng gì chứ sĩ quan quân lực Việt Nam Cộng Hoà, cấp bực làng nhàng, như ông Dũng, tôi quen cả đống. Bạn cùng khoá cũng độ vài trăm, cùng đơn vị khoảng vài chục, và cùng trại (tù) thì chắc … vài ngàn!

Người Hà Nội trước 30 tháng 4 năm 1975

Nhóm phóng viên tường trình từ Việt Nam – RFA

2015-04-28
Các anh bộ đội được tuyên truyền phải mở cửa vĩ tuyến 17 để mang ánh sáng tự do và văn minh đến cho đồng bào miền Nam đang bị nghèo đói
Các anh bộ đội được tuyên truyền phải mở cửa vĩ tuyến 17 giải phóng miền nam để mang ánh sáng tự do và văn minh đến cho đồng bào miền Nam đang bị nghèo đói  Files photos

Nếu như với người Sài Gòn, biến cố 30 tháng 4 năm 1975 là một sự chia lìa, một nỗi mất mát và là vết thương khó phai… thì với người Hà Nội, ở một thành phố từng được tuyên truyền bằng mọi giá phải vào giải phóng miền Nam, mở cửa vĩ tuyến 17 để mang ánh sáng tự do và văn minh đến cho đồng bào miền Nam, biến cố 30 tháng 4 là một sự ngỡ ngàng, bàng hoàng và nuối tiếc về một điều gì đó rất mơ hồ. Những người từng tham chiến trong công cuộc “giải phóng miền Nam” chia sẻ kinh nghiệm của họ sẽ cho thấy điều đó.

Chủ tịch Sang chụp ảnh dưới lá cờ vàng ba sọc đỏ


Ảnh: AACC2015.id
Bạn đọc Danlambao – Lá cờ vàng ba sọc đỏ, đại diện cho chính thể Việt Nam Cộng Hoà vừa được công khai xuất hiện tại buổi lễ kỷ niệm 60 năm Hội nghị cấp cao Á Phi hôm 24/4/2015.
Đây là một hội nghị quốc tế diễn ra ở thành phố Bandung, Indonesia có sự tham dự của chủ tịch nước Trương Tấn Sang cùng với các nhà lãnh đạo đại điện cho 109 quốc gia hai châu lục.

Hình ảnh được đăng trên website hội nghị cho thấy, trong buổi lễ lá cờ vàng ba sọc đỏ được trang trọng đứng chung với lá cờ của nhiều quốc gia khác.

Giới trẻ nghĩ gì về hoạt động kỷ niệm ngày 30/4

Hải Ninh, phóng viên RFA

2015-04-28
Tình trạng ùn tắc giao thông diễn ra bạo hơn vào dịp cận 30 tháng 4.
Tình trạng ùn tắc giao thông diễn ra bạo hơn vào dịp cận 30 tháng 4.  Nhóm TT từ VN/RFA

Quân nhân Mỹ gốc Việt chia sẻ nhân ngày 30/4

Hòa Ái, phóng viên RFA

2015-04-28
Hoa-Ai-620.jpg
Cựu Trung tá Ross Nguyễn Cao Nguyên và phóng viên Hòa Ái chụp tại RFA tháng 4/2015  -RFA photo
Your browser does not support the audio element.

Trong số gần 3000 quân nhân Mỹ gốc Việt hiện nay thì có khoảng 300-400 người trong số họ thuộc thế hệ 1.5, là những người được sinh ra ở VN trong thời gian chiến tranh nhưng lại sinh trưởng ở Hoa Kỳ. Nhân 40 năm ngày chiến tranh VN kết thúc, Hòa Ái có cuộc trao đổi với cựu Trung tá Bộ binh Ross Nguyễn Cao Nguyên để nghe chia sẻ về cuộc đời của ông luôn gắn liền với 2 chữ “chiến tranh”.

Chờ nhìn quê hương Việt Nam sáng chói

‘Cần đối xử công bằng để thực sự hòa giải’

‘Dân tộc không thể mạnh nếu cứ thù nhau’

BBC


Từ miền Nam California, ông Lê Xuân Khoa, cựu giáo sư Đại học John Hopkins, đã trao đổi với BBC một số vấn đề xung quanh cuộc chiến giữa hai miền nhân kỷ niệm 40 năm ngày 30/4.

Sai lầm khi “coi thường” thành quả VNCH

BBC



Việt Nam đã để lỡ mất cơ hội phát huy những thành quả của miền Nam để lại do chìm đắm trong tư tưởng của bên thắng cuộc, theo Tiến sỹ Vũ Minh Khương
 
Việt Nam đã để mất cơ hội trở thành một cường quốc sau năm 1975 do coi thường các thành quả trong chính sách của Việt Nam Cộng hòa.

Sau 1975 cha tôi ‘im lặng và sợ hãi’

BBC



Ngày 30/4 của 40 năm trước tôi mới chỉ ngấp nghé 4 tuổi rưỡi tuổi nhưng ký ức bây giờ hiện về như in. Cha tôi, một sỹ quan VNCH với cấp bậc thiếu úy và đang nghỉ phép ở nhà, nằm ở phòng trong.

11 giờ ngày 30 tháng Tư ở Dinh Tổng Thống

Phan Ba

Börries Gallasch từ Sài Gòn
Hình: Börries Gallasch
Biên tập viên báo SPIEGEL Gallasch là nhà báo duy nhất có mặt khi người đứng đầu nhà nước Nam Việt Nam, Tướng Minh, đầu hàng – ông đưa ra chiếc máy ghi âm để Minh thâu lại bài phát biểu cuối cùng của ông ấy.
Những người lính Nam Việt Nam trước dinh tổng thống Sài Gòn đã rời bỏ những vị trí phòng thủ của họ. Đạn pháo binh bắn tương đối gần, bom nổ, đường phố vắng hoe. Đó là lúc 11 giờ ngày 30 tháng Tư.

Không còn chào mừng nữa, mà là giáo dục cải tạo

Phan Ba

Börries Gallasch từ Sài Gòn
Phan Ba dịch từ Der Spiegel 23/1975 (02/06/1975)
Những giây phút kinh hoàng ở Sài Gòn: một người tự thiêu trên cái bục của tượng đài chiến sĩ ở cạnh Quảng trường Lam Sơn, giống như trên một bàn thờ.

Sài Gòn, 29 tháng Năm 1975, học sinh sinh viên biểu tình chống "văn hóa đồi trụy phản động" như là một phần của chiến dịch đốt sách ở Nam Việt Nam. Ước tính có hàng chục ngàn quyển sách và băng thu đã bị đốt cháy kể từ khi chiến dịch bắt đầu vao ngày 21 tháng Năm. Tất cả các nhà sách đều bị đóng cửa bởi sắc lệnh cấm bán sách và băng ghi được sản xuất trong thời gian của chế độ cũ.
Không ai biết người này đã hy sinh vì điều gì – những người lính giật lấy giấy tờ nằm cạnh thân thể đang cháy, những cái có thể đưa ra một lời giải thích, ra khỏi tay của nhà báo. Phim bị tịch thu, đám đông bị giải tán.

Hai người lính

Tuoitre

TT – Họ là hai người lính ở hai bên chiến tuyến. Một người là bộ đội miền Bắc, người kia là lính thủy quân lục chiến của miền Nam.  
 

Khoảnh khắc được ông Chu Chí Thành, phóng viên ảnh của Thông tấn xã Việt Nam (TTXVN), ghi lại vào tháng 4-1973

Cả hai cùng đóng quân tại vùng ranh giới Long Quang, xã Triệu Trạch, huyện Triệu Phong, Quảng Trị.

***TIN NGÀY 28/4/2015 -Thứ Ba.








Chính trị – Xã hội

Khoảnh khắc được ông Chu Chí Thành, phóng viên ảnh của Thông tấn xã Việt Nam (TTXVN), ghi lại vào tháng 4-1973
Hai người lính  -(TT) –Họ là hai người lính ở hai bên chiến tuyến. Một người là bộ đội miền Bắc, người kia là lính thủy quân lục chiến của miền Nam.
Tấm ảnh này xuất hiện trên mạng từ lâu , nhưng nay mới công khai đầu đuôi , rõ ràng Tác giả tấm ảnh dấu kỹ không dám đưa ra , đưa tấm ảnh này ra thấy rõ người lính 2 bên đều là “người VN”, không khác nào cọng sản không thể xé bỏ hiệp định Ba lê để quyết dùng súng đạn chiếm cho kỳ được Miền nam , cho nên chiến tranh vẫn được ĐCSVN đẩy mạnh và tàn khốc hơn mới để lại hậu quả dai dẳng cho đến hôm nay
Trung Quốc không đồng ý tuyên bố của ASEAN về biển Đông  -(RFA)   —  VN, Philippines lên tiếng về ‘sự sách nhiễu’ của TQ ở Biển Đông  -(VOA – Video) – Tổng thống Philippines Benigno Aquino cùng Thủ tướng Việt Nam Nguyễn Tấn Dũng bày tỏ quan tâm về những hành động sách nhiễu của Trung Quốc ở Biển Đông.

Phỏng vấn Giáo Sư Vũ Quốc Thúc, một chính khách phục vụ hai chế độ Cộng hòa

Mặc Lâm, biên tập viên RFA, Bangkok

2015-04-28
Từ trái Tổng thống Ngô Đình Diệm, Giáo sư Kinh tế Vũ Quốc Thúc và Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu
Từ trái Tổng thống Ngô Đình Diệm, Giáo sư Kinh tế Vũ Quốc Thúc và Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu  RFA files

Trong 40 năm qua, người Việt lưu lạc khắp nơi trên thế giới với đủ thành phần xã hội trong đó không hiếm những tinh hoa của Miền Nam Việt Nam. Trong chuyên đề Ký ức 40 năm chúng tôi xin giới thiệu Giáo sư Kinh tế Vũ Quốc Thúc, từ năm 1954 cho đến 1975 ông từng là Thống đốc Ngân hàng Quốc gia, Cố vấn phủ Tổng thống Ngô Đình Diệm. Đến Đệ nhị Cộng hòa khi Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu chấp chính ông giữ chức Quốc vụ khanh đặc trách kinh tế hậu chiến và là Khoa trưởng của Đại học Luật khoa Sài Gòn trong thập niên 60.

Những người lính miền Bắc 40 năm sau

Cát Linh, phóng viên RFA

2015-04-27
000_ARP4090008.jpg
Những người lính Bắc Việt trong đồng phục quân đội mới diễu hành mừng chiến thắng ở Sài Gòn ngày 15 tháng 5 năm 1975. AFP photo
 
Your browser does not support the audio element.

40 năm trôi qua với 40 lần nhà nước Việt Nam tổ chức lễ hội vui mừng ngày thống nhất đất nước 30 tháng 4 lịch sử. Khi đến ngày tháng này, những người lính từ miền Bắc từng mang niềm tự hào của người chiến thắng khi đặt chân vào mảnh đất Sài Gòn năm xưa nghĩ gì? Cuộc sống của họ giờ đây ra sao? Và họ, một thế hệ tuổi trẻ hy sinh và chiến đấu vì lý tưởng, bây giờ nhìn nhận gì về xã hội và đất nước sau cuộc đại thắng mùa xuân năm ấy?

Ký giả Dan Southerland với ngày 30 tháng 4 và điệp viên Phạm Xuân Ẩn

Hòa Ái, phóng viên RFA

2015-04-27
IMG_1236.JPG
Ông Dan Southerland, Tổng Biên tập đài ACTD trả lời phỏng vấn Hòa Ái tháng 4/2015   RFA photo
Your browser does not support the audio element.

Ký giả Dan Southerland hiện là Tổng Biên tập đài ACTD. Trong sự nghiệp làm báo của mình, ông Southerland được biết đến như là một phóng viên kỳ cựu về tin tức ở Châu Á. Ông đến Sài Gòn  làm việc hồi năm 1966 để đưa tin về chiến tranh VN trong suốt 9 năm cho đến ngày 30/4/1975. Ký giả Dan Southerland có cuộc trao đổi với Hòa Ái những ghi nhận của ông về VN sau khi chiến tranh chấm dứt 40 năm.

‘Học tập cải tạo’ hay khổ sai, lưu đày?

Việt-Long, RFA

2015-04-27
re-education-camp
Khung cảnh một trại tù ‘cải tạo’ dựng lại trong phim “Vượt Sóng” được nhiều người tù ‘cải tạo’ nhìn nhận là trung thực 80%. ‘Journey from the fall’ trailer.

Sau ngày 30 tháng Tư 1975 chỉ trong vòng hai tháng hằng trăm ngàn quân cán chính Việt Nam Cộng Hòa bị đưa vào các trại tập trung cài tạo, nói là  để học tập tư tưởng tiến bộ theo chủ nghĩa xã hội rồi trở về sinh sống hài hòa trong xã hội mới. Sĩ quan cấp úy được dặn đem theo 10 ngày tiền ăn, và 1 tháng cho cấp tá trở lên. Điều gì xảy đến với họ sau đó? Chính sách tập trung cải tạo được thực hiện thế nào?
Đài Á Châu Tự Do phỏng vấn hai cựu sĩ quan  và một nhân viên dân chính trung cấp của Việt Nam Cộng Hòa về đề tài này. Vào tháng tư 1975 họ là Trung úy Nguyễn Ngọc Tiên, 8 năm tù ‘cải tạo’, đại úy Hồ Công Bình, 9 năm, và ông Đỗ Mạnh Trường, sĩ quan quân đội biệt phái sang một nhiệm sở dân sự, 8 năm tù.

Viết cho ngày 30/4: nỗi đau nào lớn hơn?

Nguyễn Vũ Bình, viết từ Hà Nội

2015-04-27
000_Hkg10173531.jpg
Một người đi xe đạp qua panô đánh dấu kỷ niệm lần thứ 40 ngày Sài Gòn sụp đổ. Ảnh chụp ngày 11/4/1975 tại TPHCM.   AFP photo
 
Hàng năm, cứ đến ngày 30/4 là nhà cầm quyền Việt Nam lại tổ chức kỷ niệm ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước bằng các lễ mít tinh, diễu hành, diễu binh, duyệt binh. Đối với đồng bào người Việt hải ngoại, và rất nhiều đồng bào miền Nam ở trong nước, đây là ngày quốc hận, là nỗi đau chưa hề nguôi ngoai.

Vượt biên vì ‘mất tiềm tin và khác quan điểm’

BBC



Một luật gia hiện đang sống ở miền Nam California nói với BBC rằng ông bỏ đất nước để đi vượt biên vì đã ‘mất hết niềm tin’ vào cuộc sống và ‘khác biệt trong quan điểm với chính quyền cộng sản’.

Luật gia Trần Hưng đã vượt biên cùng vợ và hai người con đến Mỹ vào năm 1990. Ông đã kể lại cho BBC những gì đã xảy ra với gia đình ông vào ngày 30/4 năm 1975 và những năm tháng sau đó.

Asean quan ngại TQ nhưng ngại đối đầu?

BBC


Các ngoại trưởng Asean được cho là đã nêu lên quan ngại về việc Trung Quốc xây đắp trên Biển Đông
Các nỗ lực xây dựng đảo của Trung Quốc có thể ‘phá hoại hòa bình, an ninh và ổn định’ ở vùng Biển Đông đang có tranh chấp, hãng tin AFP dẫn nội dung thông cáo của lãnh đạo các nước Asean đang tham dự cuộc họp thượng đỉnh vào hôm nay, thứ Hai ngày 27/4.

Hậu quả của cuồng tín và cuồng chiến


Cả Hoa Kỳ và hai miền Việt Nam đã tổn thất và trả giá đắt vì cuộc chiến vì những tín điều tranh cãi và các giá trị ảo, theo tác giả.
 
Cuộc chiến Việt – Mỹ kết thúc cách đây 40 năm là một cuộc chiến tranh hao người tốn của lớn nhất nổ ra sau Đại chiến Thế giới II đối với cả 2 dân tộc Việt Nam và Hoa Kỳ.