Trần Hoàng
Như các bạn đều biết, Tổng xuất khẩu của VN trong năm 2013 là 132,2 tỷ đô la.Trong đó, chỉ riêng công ty Sam Sung Việt Nam (SEV), còn có tên là Sam Sung Electronics Việt Nam đã xuất khẩu 23,7 tỷ đô la.
Nếu không có Sam Sung, tổng xuất khẩu của VN chỉ vào khoảng 108 tỷ đô la. (Toàn cảnh bức tranh xuất nhập khẩu năm 2013).
Và nếu không có bọn tư bản giẫy chết bỏ tiền vào chung vốn (gọi là FDI), hoặc bỏn làm ăn riêng một mình (gọi là FDI), thì hãy xem đây: ” Trong năm 2013, kim ngạch xuất khẩu khu vực kinh tế trong nước đạt 43,8 tỷ USD, tăng 3,5%; khu vực có vốn đầu tư nước ngoài (gồm cả dầu thô 7,3 tỷ USD) đạt 88,4 tỷ USD, tăng 22,4%.”
Kim ngạch XK kinh tế trong nước 43,8 tỷ USD là do đảng ta chỉ đạo. Xin các bạn nới tay chút, đôi khi vì lý do nhân đạo, ta cần phải chừa 1 lổ cho đảng chui qua đó để bốc phét. Chứ phân tích rành rọt như dưới đây thì đảng chỉ còn mặc váy, chui ống cống trốn đi cho đỡ nhục vì chỉ có các học sinh còn đeo khăn quàng đỏ mới tin đảng lãnh đạo được 5 ngành sau đây.
Trong 43,8 tỷ đô la, 5 ngành xuất khẩu số liệu cụ thể như sau:
1./ Nông sản (gaọ 3 tỷ, cà phê 2,75 tỷ, rau quả trái cây 1 tỷ, tiêu (gần) 1 tỷ, hạt điều 1,63 tỷ…) Kim ngạch xuất khẩu của nhóm mặt hàng nông nghiệp trong năm 2013 đạt 19,8 tỷ USD, chiếm 15% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước (Nguồn)
2./ Lâm Sản (gỗ và sản phẩm từ gỗ) đạt gần 5,6 tỷ USD (coi mục Tham Khảo ở dưới)
3./ Thủy Sản (hàng thủy sản đạt 6,7 tỷ USD
4./ giày dép các loại đạt 8,4 tỷ USD
5./ Cao su, 2,52 USD
6./ Than đá 1 tỷ USD
Cộng 6 nhóm trên lại được 44 Tỷ USD, cũng gần khít khao với 43,8 tỷ USD của khu vực kinh tế XK trong nước.
Người có chút suy nghĩ, chẳng ai tin các mặt hàng từ 1-5 là do đảng chỉ đạo mới xuất khẩu được.
Điều đáng nói là trong 108 tỷ đô la xuất khẩu ấy, khu vực FDI (vốn nước ngoài) đóng góp đến 65% giá trị xuất khẩu của toàn bộ nền kinh tế, tạo ra hơn 2 triệu việc làm ( nguồn Báo quân đội Nhân Dân), và phần còn lại 35% là do công ty có nguồn vốn trong nước VN xuất khẩu.
Kim ngạch xuất khẩu của các công ty hợp doanh có vốn FDI tuy lớn, song giá trị gia tăng của khu vực doanh nghiệp FDI chỉ ở khoảng 10% đến 20% vì chủ yếu FDI ở Việt Nam chỉ tập trung trong lĩnh vực lắp ráp, gia công. VN không chế tạo được các mặt hàng đơn giản của ngành công nghiệp nhẹ để cung ứng cho khâu lắp ráp.
Ông Doanh cho rằng, lượng linh kiện, nguyên liệu nhập khẩu để phục vụ sản xuất cho khu vực FDI cũng rất cao, ông lấy thí dụ, Samsung Electronics Việt Nam (SEV) nhập khẩu toàn bộ linh kiện điện thoại từ Samsung China khiến tỷ lệ nhập siêu từ Trung Quốc tăng lên rất mạnh. Vì lý do đó, năm 2013, giá trị gia tăng của SEV chỉ khoảng 3 tỷ đô la, vì xuất khẩu lên tới hơn 23,7 tỷ đô la trong khi nhập khẩu đã là 20 tỷ đô la.
“Vậy nguyên do nào khiến giá trị gia tăng của hàng hóa trong khu vực doanh nghiệp FDI thấp, chúng tôi trao đổi với T.S Trần Văn Hải, một cựu giáo viên kinh tế tại trường Đại học ở HN và ông giải thích rằng do ngành công nghiệp phụ trợ của Việt Nam chưa phát triển nên đã dẫn đến hiện tượng trên.”
Thế là đã rõ, đảng xưa nay bốc phét:
Đại hội lần thứ IV của Đảng (12-1976) có phương hướng: “Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng một cách hợp lý trên cơ sở phát triển nông nghiệp và công nghiệp nhẹ…” (trang 89, ). Thật ra, câu này đã có từ thời 1960, rồi được Lê Duẩn xào nấu, và cả đảng gào thét lập lại như vẹt trong giai đoạn 1975-1985. Thấm thoát đến nay hơn 50 năm trôi qua, nền công nghiệp nhẹ của VN do đảng chỉ đạo, vạch kế hoạch vẫn không ra gì, con ốc vẫn chưa làm được cho đúng tiêu chuẩn. (nguồn: 1.2. Chủ trương phát triển công nghiệp, Giai đoạn 1975 – 1985).
Chỉ một công ty Sam Sung VietNam mới đến VN đầu tư chưa được 6 năm, mà nay đã xuất khẩu hơn 17% của mức tổng xuất khẩu của cả nước VN năm 2013, trong khi đó, đảng quang vinh và sáng suốt chỉ đạo 60 năm qua mà “chỉ đạo” XK các mặt hàng trong nước như tôm, cá, gạo, cao su, tiêu, rau trái,…chỉ có 43,8 tỷ đô la, còn ngành công nghiệp nhẹ là gia công, đến nổi không thể chế tạo được 1 con ốc đúng tiêu chuẩn, vặn không tuộc răng, và chịu được lực xoắn để không gãy ốc.
Than ôi! Xuất thân “cướp chính quyền 1945″, mà chừng ấy năm trôi qua cho đến nay cũng vẫn còn hành nghề “cướp đất đai” của dân chúng; không thể bỏ được chữ cướp. Đúng như ông cha ta đã nói: cây nào, quả ấy.
Dầu thế, Ủy Viên Bộ Chính Trị của đảng vẫn bốc phét:
“Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa làm sức mạnh quốc gia tăng lên rõ rệt”
(LĐO) TRƯỜNG SƠN - 11:12 PM, 08/03/2014Đó là nhận định của Phó Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc tại hội thảo khoa học “Một số vấn đề lý luận – thực tiễn cốt yếu về phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa”, được tổ chức vào sáng ngày 8.3 tại TPHCM, do Ban Chỉ đạo trung ương tổng kết 30 năm đổi mới và Thành ủy TPHCM phối hợp tổ chức.
Tham dự và chủ trì hội thảo có các đồng
chí: Nguyễn Xuân Phúc – Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Thủ tướng Chính phủ;
Lê Thanh Hải – Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy TPHCM; Vương Đình
Huệ – Ủy viên Trung ương Đảng, Trưởng ban Kinh tế Trung ương; Nguyễn
Xuân Thắng – Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ tịch Viện Hàn lâm Khoa học xã
hội Việt Nam.
Phát biểu đề dẫn tại hội thảo, Phó Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nhấn mạnh: “Sau gần 30 năm đổi mới, các yếu tố cấu thành cơ bản của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam đã được tạo lập và đi vào hoạt động, từng bước hoàn thiện.
Những thành tựu đổi mới về kinh tế cùng với đổi mới về chính trị đã tạo nên bầu không khí dân chủ mới trong xã hội; tạo nên động lực mới, đưa đất nước không chỉ thoát ra khỏi khủng hoảng kinh tế – xã hội mà còn vươn lên nhóm nước có mức thu nhập trung bình, làm thay đổi căn bản diện mạo kinh tế – xã hội của đất nước.
Chúng ta đã đạt được những thành tựu nổi bật về xoá đói giảm nghèo, được cộng đồng quốc tế đánh giá cao. Sức mạnh tổng hợp của quốc gia tăng lên rõ rệt so với thời kỳ trước đổi mới.
Trên thế giới, kinh tế thị trường đã có lịch sử mấy trăm năm, nhưng ở Việt Nam, kinh tế thị trường là mô hình kinh tế hoàn toàn mới, chưa có tiền lệ trong lịch sử và thời gian phát triển chưa đầy 30 năm (được khởi xướng, thực hiện từ Đại hội VI – năm 1986). Vì vậy, trong quá trình phát triển, Việt Nam gặp không ít trở ngại, khó khăn và cả thiếu sót. Quá trình chuyển đổi sang kinh tế thị trường của Việt Nam chưa hoàn tất, những thách thức, rào cản còn rất lớn trong cả tư tưởng, nhận thức, cơ chế, chính sách và tổ chức thực hiện”.
Phó Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc cho rằng, những hạn chế, thiếu sót, bất cập và những vấn đề đặt ra đòi hỏi chúng ta phải tập trung cao độ trí tuệ để làm rõ những căn cứ lý luận và thực tiễn về phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa phù hợp với điều kiện cụ thể của Việt Nam và phù hợp với nguyên tắc chung của kinh tế thị trường trên thế giới ngày nay.
Phương hướng cơ bản là phải dựa trên cơ sở nền tảng khoa học và bắt kịp những xu thế phát triển khách quan của thời đại ngày nay để giải quyết những bức xúc trước mắt cũng như định ra đường hướng phát triển kinh tế dài hạn cho đất nước.
Phó Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đề nghị các đại biểu tham dự hội thảo tập trung thảo luận, làm rõ những nội dung chính như: Mô hình tổng quát phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hiện nay của Việt Nam cần phải làm sâu sắc và mới ở những luận điểm nào, dựa trên cơ sở luận cứ và luận chứng nào, nhất là khi chúng ta sẽ hội nhập đầy đủ vào nền kinh tế thị trường toàn cầu vào năm 2018?;
Thế giới hiện nay có nhiều mô hình kinh tế thị trường với nhiều đặc điểm đa dạng khác nhau, Việt Nam đã có thể học được gì ở những mô hình này và sẽ vận dụng được gì cho tương lai phát triển của đất nước?
Theo chương trình, hội thảo diễn ra trong 1 ngày với hơn 70 đại biểu, diễn giả đến từ các địa phương có nền kinh tế phát triển như TP.Hà Nội, TPHCM, TP.Đà Nẵng, tỉnh Quảng Ninh… và các chuyên gia kinh tế hàng đầu trong nước.
————————————-
Nhưng qua năm 2013, Nhà nước và Quốc Hội VN đã phù phép thế nào mà Sam Sung Việt Nam được giảm thuế 99%, chỉ còn đóng một mức thuế tượng trưng rất thấp để bảo vệ môi trường tỉnh Bắc Ninh và Thái Nguyên.
Với công ty TNHH Samsung SDI Việt Nam, tình hình cũng tương tự. Trong 2 tháng đầu năm 2012, số thu thuế của doanh nghiệp này là 80 tỷ đồng, nhưng trong 2 tháng đầu năm nay (2013) chỉ còn là 3,2 tỷ đồng, tức chỉ bằng 4% so với cùng kỳ năm trước.
Nguyên do của việc giảm nguồn thu lớn từ các doanh nghiệp họ Samsung trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh là bởi các doanh nghiệp này đã chuyển đổi sang hoạt động theo mô hình doanh nghiệp chế xuất (doanh nghiệp chế xuất) kể từ tháng 9/2012.
Bài viết: http://news.zing.vn/Samsung-VN-xuat-khau-20-ty-USD-nop-thue-150000-USD-post314748.html
———————–
Tham khảo:
http://www.baodatviet.vn/kinh-te/doanh-nghiep/samsung-dong-thue-tien-le-muon-xay-san-bay-o-viet-nam-2356315/Phát biểu đề dẫn tại hội thảo, Phó Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nhấn mạnh: “Sau gần 30 năm đổi mới, các yếu tố cấu thành cơ bản của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam đã được tạo lập và đi vào hoạt động, từng bước hoàn thiện.
Những thành tựu đổi mới về kinh tế cùng với đổi mới về chính trị đã tạo nên bầu không khí dân chủ mới trong xã hội; tạo nên động lực mới, đưa đất nước không chỉ thoát ra khỏi khủng hoảng kinh tế – xã hội mà còn vươn lên nhóm nước có mức thu nhập trung bình, làm thay đổi căn bản diện mạo kinh tế – xã hội của đất nước.
Chúng ta đã đạt được những thành tựu nổi bật về xoá đói giảm nghèo, được cộng đồng quốc tế đánh giá cao. Sức mạnh tổng hợp của quốc gia tăng lên rõ rệt so với thời kỳ trước đổi mới.
Trên thế giới, kinh tế thị trường đã có lịch sử mấy trăm năm, nhưng ở Việt Nam, kinh tế thị trường là mô hình kinh tế hoàn toàn mới, chưa có tiền lệ trong lịch sử và thời gian phát triển chưa đầy 30 năm (được khởi xướng, thực hiện từ Đại hội VI – năm 1986). Vì vậy, trong quá trình phát triển, Việt Nam gặp không ít trở ngại, khó khăn và cả thiếu sót. Quá trình chuyển đổi sang kinh tế thị trường của Việt Nam chưa hoàn tất, những thách thức, rào cản còn rất lớn trong cả tư tưởng, nhận thức, cơ chế, chính sách và tổ chức thực hiện”.
Phó Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc cho rằng, những hạn chế, thiếu sót, bất cập và những vấn đề đặt ra đòi hỏi chúng ta phải tập trung cao độ trí tuệ để làm rõ những căn cứ lý luận và thực tiễn về phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa phù hợp với điều kiện cụ thể của Việt Nam và phù hợp với nguyên tắc chung của kinh tế thị trường trên thế giới ngày nay.
Phương hướng cơ bản là phải dựa trên cơ sở nền tảng khoa học và bắt kịp những xu thế phát triển khách quan của thời đại ngày nay để giải quyết những bức xúc trước mắt cũng như định ra đường hướng phát triển kinh tế dài hạn cho đất nước.
Phó Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đề nghị các đại biểu tham dự hội thảo tập trung thảo luận, làm rõ những nội dung chính như: Mô hình tổng quát phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hiện nay của Việt Nam cần phải làm sâu sắc và mới ở những luận điểm nào, dựa trên cơ sở luận cứ và luận chứng nào, nhất là khi chúng ta sẽ hội nhập đầy đủ vào nền kinh tế thị trường toàn cầu vào năm 2018?;
Thế giới hiện nay có nhiều mô hình kinh tế thị trường với nhiều đặc điểm đa dạng khác nhau, Việt Nam đã có thể học được gì ở những mô hình này và sẽ vận dụng được gì cho tương lai phát triển của đất nước?
Theo chương trình, hội thảo diễn ra trong 1 ngày với hơn 70 đại biểu, diễn giả đến từ các địa phương có nền kinh tế phát triển như TP.Hà Nội, TPHCM, TP.Đà Nẵng, tỉnh Quảng Ninh… và các chuyên gia kinh tế hàng đầu trong nước.
————————————-
Các bài liên quan:
*Thuế doanh nghiệp mà Sam Sung VN đóng năm 2012 là 850 triệu đô la. Năm 2011 có ít hơn một chút.Nhưng qua năm 2013, Nhà nước và Quốc Hội VN đã phù phép thế nào mà Sam Sung Việt Nam được giảm thuế 99%, chỉ còn đóng một mức thuế tượng trưng rất thấp để bảo vệ môi trường tỉnh Bắc Ninh và Thái Nguyên.
Nhờ đó, TT Nguyễn Tấn Dũng được mời qua Nam Hàn, được trao tặng bằng tiến sĩ danh dự, và chắc chắn số tiền lại quả nhờ giúp công ty Sam Sung tiết kiệm tiền thuế 99% sẽ bí mật vào tài khoản ngân hàng của đồng chí X.
Samsung VN xuất khẩu 20 tỷ USD, nộp thuế 150.000 USD
“Thống kê của cơ quan hải quan, nơi đảm nhiệm thu các loại thuế liên quan đến hoạt động xuất nhập khẩu, gồm thuế xuất nhập khẩu, thuế giá trị gia tăng (VAT) hay bảo vệ môi trường cho thấy, trong 2 tháng đầu năm 2012, SEV nộp được 80,4 tỷ đồng tiền thuế. Nhưng bước sang 2 tháng đầu năm 2013, số thu ngân sách thông qua các loại thuế trên đã giảm mạnh, chỉ còn 429 triệu đồng tiền thuế bảo vệ môi trường.Với công ty TNHH Samsung SDI Việt Nam, tình hình cũng tương tự. Trong 2 tháng đầu năm 2012, số thu thuế của doanh nghiệp này là 80 tỷ đồng, nhưng trong 2 tháng đầu năm nay (2013) chỉ còn là 3,2 tỷ đồng, tức chỉ bằng 4% so với cùng kỳ năm trước.
Nguyên do của việc giảm nguồn thu lớn từ các doanh nghiệp họ Samsung trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh là bởi các doanh nghiệp này đã chuyển đổi sang hoạt động theo mô hình doanh nghiệp chế xuất (doanh nghiệp chế xuất) kể từ tháng 9/2012.
Bài viết: http://news.zing.vn/Samsung-VN-xuat-khau-20-ty-USD-nop-thue-150000-USD-post314748.html
———————–
Tham khảo:
http://vnreview.vn/tin-tuc-kinh-doanh/-/view_content/content/841337/samsung-dong-thue-bao-nhieu-sau-khi-xuat-khau-23-ty-usd
Năm 2013, xuất khẩu của Việt Nam có 22 nhóm hàng và nhập khẩu có 26 nhóm hàng đạt trên 1 tỷ USD
Nông, lâm, thủy sản xuất siêu gần 9 tỷ USD năm 2013
Xuất khẩu nhóm hàng nông sản của Việt Nam trong 11 tháng năm 2013 (Rau, quả 1 tỷ usd)11 nhóm hàng xuất khẩu chủ lực của VN
Xuất khẩu và nhập khẩu của VN: dựa vào các thị trường nào? (27 thị trường xuất khẩu và 17 thị trường nhập khẩu của Việt Nam đạt kim ngạch trên 1 tỷ USD trong năm 2013)
————————————
Sự yếu kém của nền công nghiệp nhẹ của VN:
*Làm sao để FDI vẫn là điểm sáng của năm 2014
*Báo Quân Đội Nhân Dân: Vai trò áp đảo của doanh nghiệp FDITheo các chuyên gia kinh tế, trong những năm gần đây, kim ngạch xuất khẩu tăng cao chủ yếu dựa vào doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (FDI) trong khi xuất khẩu của khu vực kinh tế trong nước giảm sút. Tiến sĩ Lê Đăng Doanh phân tích, khu vực doanh nghiệp FDI đóng góp đến 65% giá trị xuất khẩu của cả nền kinh tế, tạo hơn 2 triệu việc làm, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa…( Nhập siêu giảm nhưng chưa vội mừng)
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét