Nguyễn anh Tuấn FB
Bởi việc các anh Cảnh Sát đánh chết mỗi năm cả trăm nghi phạm, không còn là chuyện lạ.
Bởi chuyện các anh An Ninh, ngầm ra đòn hiểm, với anh chị em đấu tranh đòi Dân Quyền, chẳng còn là chuyện hiếm.
Bởi các anh được học võ bài bản, kỹ càng lắm mà.
Thế nên, tôi phải nói thế này:
Xem Clip, với 2 bức ảnh tiêu biểu đc chép ra đây, là thấy:
Anh công an trong hình đã dùng võ hiểm - đòn gạt chân, đẩy vai - khiến
cậu bé bán hàng (bé bằng một nửa so với anh) ngã đập gáy xuống đất.
Đòn hiểm này, vốn là để lấy mạng người mà!
TỔ QUỐC VIỆT NAM - DANH DỰ - TRÁCH NHIỆM -TỔ QUỐC VÀ ĐỒNG BÀO LÀ TRÊN HẾT- Tự Do Thông Tin để Phát Triển
Thứ Năm, 14 tháng 4, 2016
Chính sách ngoại giao của Trung Quốc dưới thời tập Cận Bình
LS Nguyễn Văn Thân
14-4-2016
Từ khi lên nắm quyền vào năm 2012, Tập Cận Bình đã tạo ra nhiều thay đổi lớn trong chính sách ngoại giao của Trung Quốc. Giáo huấn “ẩn mình, chờ thời” của Đặng Tiểu Bình được áp dụng trong vài thập niên qua đã biến mất trong ngôn từ ngoại giao. Thay vào đó là là một chiến lược chủ động, quyết đoán và từ trên xuống dưới. Và chính cá nhân Tập Cận Bình nắm quyền lèo lái cuộc “xoay trục” này trong quan hệ ngoại giao với Hoa Kỳ và các nước láng giềng. Từ khi nhậm chức, Tập đã thực hiện hơn 40 chuyến công du ngoại giao khắp nơi trên toàn thế giới.
Cũng trong khoản thời gian ngắn ngủi này, Trung Quốc đã tiến hành những dự án quốc tế có tầm cỡ như “Một vành đai, một con đường” và thành lập Ngân Hàng Đầu tư Cơ Sở Hạ tầng Châu Á để đối trọng với Ngân hàng Phát Triển Châu Á do Nhật lãnh đạo và Ngân hàng Thế Giới dưới tầm ảnh hưởng của Hoa Kỳ. Ngoài ra, Trung Quốc cũng đẩy mạnh tiếng nói trong một vài tổ chức không có sự chi phối của Hoa Kỳ như BRICS (các quốc gia có nền kinh tế mới phát triển gồm có Brazil, Nga, Ấn độ, Trung Quốc và Nam Phi), Tổ chức Hợp Tác Thượng hải gồm có Trung Quốc, Nga, Kazakhstan, Kyrgyzstan, Tajikistan và Uzbekistan và Hội Nghị về các biện pháp xây dựng lòng tin ở châu Á (CICA) để đối trọng với Hoa Kỳ về mặt an ninh và chiến lược.
14-4-2016
Từ khi lên nắm quyền vào năm 2012, Tập Cận Bình đã tạo ra nhiều thay đổi lớn trong chính sách ngoại giao của Trung Quốc. Giáo huấn “ẩn mình, chờ thời” của Đặng Tiểu Bình được áp dụng trong vài thập niên qua đã biến mất trong ngôn từ ngoại giao. Thay vào đó là là một chiến lược chủ động, quyết đoán và từ trên xuống dưới. Và chính cá nhân Tập Cận Bình nắm quyền lèo lái cuộc “xoay trục” này trong quan hệ ngoại giao với Hoa Kỳ và các nước láng giềng. Từ khi nhậm chức, Tập đã thực hiện hơn 40 chuyến công du ngoại giao khắp nơi trên toàn thế giới.
Cũng trong khoản thời gian ngắn ngủi này, Trung Quốc đã tiến hành những dự án quốc tế có tầm cỡ như “Một vành đai, một con đường” và thành lập Ngân Hàng Đầu tư Cơ Sở Hạ tầng Châu Á để đối trọng với Ngân hàng Phát Triển Châu Á do Nhật lãnh đạo và Ngân hàng Thế Giới dưới tầm ảnh hưởng của Hoa Kỳ. Ngoài ra, Trung Quốc cũng đẩy mạnh tiếng nói trong một vài tổ chức không có sự chi phối của Hoa Kỳ như BRICS (các quốc gia có nền kinh tế mới phát triển gồm có Brazil, Nga, Ấn độ, Trung Quốc và Nam Phi), Tổ chức Hợp Tác Thượng hải gồm có Trung Quốc, Nga, Kazakhstan, Kyrgyzstan, Tajikistan và Uzbekistan và Hội Nghị về các biện pháp xây dựng lòng tin ở châu Á (CICA) để đối trọng với Hoa Kỳ về mặt an ninh và chiến lược.
NẾU KHÔNG CÓ RƯỢU MỚI
Huy Đức
-(Truong huy san FB)
Con số cơ cấu 35-40% đại biểu chuyên trách trong Quốc hội khóa tới là một bước đi đúng. Nhưng việc những người như Nguyễn Quang A, Nguyễn Cảnh Bình... bị loại bỏ bằng những công cụ hết sức võ biền cho thấy Đảng vẫn chỉ muốn, ngay cả những người tự ứng cử, cũng phải chắc chắn là người của họ.
Cho dù cách hành xử đó là "truyền thống" hay chỉ từ các mệnh lệnh địa phương, để hệ thống ứng xử như vậy, cho thấy Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng đã chưa chuẩn bị tâm thế và chưa có bước đi quan trọng nào được coi là cải cách.
Khi ông Nguyễn Tấn Dũng bị loại bỏ, số người vui chẳng nhiều hơn bao nhiêu số người bị hụt hẫng. Không ai nghĩ Nguyễn Tấn Dũng là một nhà lãnh đạo anh minh nhưng nhiều người hy vọng nếu ông Dũng toàn quyền, ông sẽ giải tán hoặc làm cho Đảng này sụp đổ.
Không có bất cứ một bằng chứng khoa học nào cho thấy ông Dũng sẽ làm điều đó ngoài những bài viết vu vơ trên những trang mạng nặc danh.
-(Truong huy san FB)
Con số cơ cấu 35-40% đại biểu chuyên trách trong Quốc hội khóa tới là một bước đi đúng. Nhưng việc những người như Nguyễn Quang A, Nguyễn Cảnh Bình... bị loại bỏ bằng những công cụ hết sức võ biền cho thấy Đảng vẫn chỉ muốn, ngay cả những người tự ứng cử, cũng phải chắc chắn là người của họ.
Cho dù cách hành xử đó là "truyền thống" hay chỉ từ các mệnh lệnh địa phương, để hệ thống ứng xử như vậy, cho thấy Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng đã chưa chuẩn bị tâm thế và chưa có bước đi quan trọng nào được coi là cải cách.
Khi ông Nguyễn Tấn Dũng bị loại bỏ, số người vui chẳng nhiều hơn bao nhiêu số người bị hụt hẫng. Không ai nghĩ Nguyễn Tấn Dũng là một nhà lãnh đạo anh minh nhưng nhiều người hy vọng nếu ông Dũng toàn quyền, ông sẽ giải tán hoặc làm cho Đảng này sụp đổ.
Không có bất cứ một bằng chứng khoa học nào cho thấy ông Dũng sẽ làm điều đó ngoài những bài viết vu vơ trên những trang mạng nặc danh.
Xăm chữ “Sát Cộng” - Từ góc nhìn của Luật Nhân quyền Quốc tế
Phạm lê Vương Các FB
Nguyễn Viết Dũng có xăm chữ “Sát Cộng” trên bắp tay đã gây ra nhiều tranh cãi. Có ý kiến cho rằng đây là quyền tự do quan điểm, bày tỏ chính kiến của cá nhân Dũng. Nhưng có ý kiến cho rằng nội dung này mang tính kích động bạo lực. Có thể thấy việc ủng hộ hay phê phán hình xăm này phần lớn được soi chiếu dưới quan điểm chính trị của trạng thái yêu và ghét. Bài viết này sẽ phân tích về mặt pháp lý hình xăm chữ “Sát Cộng” của Dũng có được thừa nhận theo Luật Nhân quyền Quốc tế hay không.
1. Quyền tự do quan điểm và biểu đạt được ghi nhận trong Điều 19 của Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền, được tái khẳng định và cụ thể hóa trong Điều 19 Công ước quốc tế về các Quyền Dân sự và Chính trị (ICCPR).
Nguyễn Viết Dũng có xăm chữ “Sát Cộng” trên bắp tay đã gây ra nhiều tranh cãi. Có ý kiến cho rằng đây là quyền tự do quan điểm, bày tỏ chính kiến của cá nhân Dũng. Nhưng có ý kiến cho rằng nội dung này mang tính kích động bạo lực. Có thể thấy việc ủng hộ hay phê phán hình xăm này phần lớn được soi chiếu dưới quan điểm chính trị của trạng thái yêu và ghét. Bài viết này sẽ phân tích về mặt pháp lý hình xăm chữ “Sát Cộng” của Dũng có được thừa nhận theo Luật Nhân quyền Quốc tế hay không.
1. Quyền tự do quan điểm và biểu đạt được ghi nhận trong Điều 19 của Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền, được tái khẳng định và cụ thể hóa trong Điều 19 Công ước quốc tế về các Quyền Dân sự và Chính trị (ICCPR).
Về cái bánh chưng hai tấn rưởi.
Trương nhân Tuấn FB
Nghe nói dân Sài Gòn vừa làm cái bánh chưng nặng 2,5 tấn để cúng quốc tổ Hùng Vương. Không biết mục đích làm cái bánh "khủng" này là nhằm "phá kỷ lục" hay để cúng các vua Hùng ?
Nếu để "phá kỷ lục", theo lối "tô hủ tiếu lớn nhứt", "đòn bánh tét dài nhứt"... thì kệ. Ai ở không, có tiền, muốn nối tiếng... thì cứ việc làm. Bởi vì cái "danh" cũng có đôi ba đường, "danh thực" và "danh hảo".
Ai làm chuyện gì thì kệ người ta.
Nghĩ tới nghĩ lui, lại bái phục má tôi. Nếu tính ra của cải và công sức, mỗi năm má tôi có thể mướn nhân công làm cả chục cái bánh chưng đại loại như vậy. Nhưng bả không làm. Hàng năm má tôi mướn xe chở gạo về quê bố thí, nhân các dịp tết, thanh minh... Những lúc lụt lội, hán hán (như những ngày hôm nay) thì cũng có những chuyến xe "đột xuất" chở gạo đi cho. Tiền phong bì (cho nhà nghèo), tiền xe chuyên chở, tiền mướn nhân công, tiền gạo... đều xuất ra từ túi của má tôi. Mà hầu hết người nhận, không ai biết mặt mũi má tôi là ai, tên gì, ở đâu... Mọi người chỉ biết ông tài xế, những người đi phát gạo.
Nói tới má tôi mà không nói tới bà dì, chị ruột của má tôi, là bất công.
Nghe nói dân Sài Gòn vừa làm cái bánh chưng nặng 2,5 tấn để cúng quốc tổ Hùng Vương. Không biết mục đích làm cái bánh "khủng" này là nhằm "phá kỷ lục" hay để cúng các vua Hùng ?
Nếu để "phá kỷ lục", theo lối "tô hủ tiếu lớn nhứt", "đòn bánh tét dài nhứt"... thì kệ. Ai ở không, có tiền, muốn nối tiếng... thì cứ việc làm. Bởi vì cái "danh" cũng có đôi ba đường, "danh thực" và "danh hảo".
Ai làm chuyện gì thì kệ người ta.
Nghĩ tới nghĩ lui, lại bái phục má tôi. Nếu tính ra của cải và công sức, mỗi năm má tôi có thể mướn nhân công làm cả chục cái bánh chưng đại loại như vậy. Nhưng bả không làm. Hàng năm má tôi mướn xe chở gạo về quê bố thí, nhân các dịp tết, thanh minh... Những lúc lụt lội, hán hán (như những ngày hôm nay) thì cũng có những chuyến xe "đột xuất" chở gạo đi cho. Tiền phong bì (cho nhà nghèo), tiền xe chuyên chở, tiền mướn nhân công, tiền gạo... đều xuất ra từ túi của má tôi. Mà hầu hết người nhận, không ai biết mặt mũi má tôi là ai, tên gì, ở đâu... Mọi người chỉ biết ông tài xế, những người đi phát gạo.
Nói tới má tôi mà không nói tới bà dì, chị ruột của má tôi, là bất công.
***TIN NGÀY 14/4/2016 – Thứ Năm.
Chính trị – Xã hội
Trung Quốc lại điều chiến đấu cơ đến đảo Phú Lâm Hoàng Sa -(RFI) –
Vào lúc bộ trưởng Quốc Phòng Mỹ chuẩn bị công du Philippines, trong bối
cảnh tình hình Biển Đông căng thẳng, các ảnh vệ tinh chụp đầu tháng Tư
cho thấy quân đội Trung Quốc lại triển khai hai máy bay chiến đấu trên
đảo Phú Lâm, quần đảo Hoàng Sa, nơi mà Bắc Kinh đã thiết lập hệ thống
phòng không.
Trung Quốc leo thang triển khai bất hợp pháp J-11 ở Phú Lâm, Hoàng Sa -(GDVN)Trung Quốc lên tiếng việc 2 tàu hộ vệ Nhật Bản thăm cảng Cam Ranh -(GDVN) -China News ngày 12/4 đưa tin, cùng ngày người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc Lục Khảng tuyên bố: “Những hoạt động triển khai hợp tác bình thường giữa 2 quốc gia bất kỳ nào không nên trở thành đề tài bàn tán. Nhưng nếu như những hợp tác ấy nhằm vào một bên thứ 3 và không có lợi cho hòa bình, ổn định của khu vực, đặc biệt là nếu liên quan đến Trung Quốc thì Trung Quốc tất nhiên phải thể hiện rõ lập trường của mình. Còn về việc anh đặt câu hỏi, hai việc này có mối liên hệ gì không, tôi không biết đây là do bản thân anh tưởng tượng ra, hay là một thông điệp ngầm từ một bên nào đó”…. Biển Đông cơ bản vẫn hòa bình, ổn định.Ngoại trưởng Mỹ tố cáo Trung Quốc độc chiếm chủ quyền biển Đông -(RFI) — Philippines, Việt Nam bàn chuyện tập trận, tuần tra chung ở Biển Đông -(TN) — Mỹ – Philippines lo ngại TQ xây dựng thêm đảo nhân tạo ở Trường Sa -(RFA) — Mỹ – Ấn theo dõi hoạt động của TQ ở biển Đông -(RFA)
Thì đúng rồi, chính ông Trọng hay ông Dũng (lúc còn tại vị) vẫn “quyết tâm giữ Hòa Bình ổn định” chớ có nói khác tay Khảng này đâu.
Mỹ sẽ không nhường vị thế lãnh đạo kinh tế cho Trung Quốc -(GDVN) — Nhật gửi khu trục hạm tham dự cuộc tập trận Komodo -(RFA) — Trung Quốc tức giận trước tuyên bố của G7 về Biển Đông -(VOA) — Trung Quốc tức giận triệu tập đại sứ G7 -(TT)
G-7 chia rẽ về hoạt động bành trướng của Trung Quốc trên Biển Đông? -(GDVN)
***TIN NGÀY 12/4/2016 -Thứ Ba.
Chính trị – Xã hội
Hai tàu chiến Nhật Bản thăm Cam Ranh – TTO – Trưa 12-4, biên đội tàu hộ vệ số 15 của Lực lượng tự vệ biển Nhật Bản gồm hai tàu JS Ariake và JS Setogiri đã cập cảng quốc tế Cam Ranh, bắt đầu chuyến thăm kéo dài đến ngày 15-4.
Hai tàu hộ vệ của Nhật Bản cập cảng quốc tế Cam Ranh trưa 12-4, bên trái là tàu JS Ariake, bên phải là tàu JS Setogiri – Ảnh: Duy Thanh
Trung Quốc giận dữ vì phát ngôn nhóm G7 -(BBC) – Trung Quốc nói các quốc gia G7 nên “ngưng đưa ra những nhận xét vô trách nhiệm” sau khi các bộ trưởng ngoại giao ra thông cáo về xung đột khu vực trên biển. Các bộ trưởng nhóm họp ở Nhật, cho biết họ chống lại “bất cứ những đe dọa thị uy hay hành vi kích động từ một phía” gây gia tăng căng thẳng. — Biển Đông : Bắc Kinh “rất bất bình ” về tuyên bố của G7 -(RFI) — Ngoại trưởng G7 bày tỏ quan ngại về tình hình Biển Đông -(RFI)
Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng cần phải TUYÊN THỆ TRƯỚC QUỐC HỘI
* NGUYỄN ĐĂNG QUANG
Kỳ họp thứ 11 cũng là kỳ họp cuối cùng của Quốc hội Khoá XIII vừa kết thúc. Các ông bà nghị bịn rịn từ biệt nhau giữa kẻ ở người về, vì Quốc hội Khoá XIV tới sẽ chỉ có khoảng 200 trong tổng số 497 Đại biểu đương nhiệm được phép ứng cử tiếp, số còn lại sẽ về làm dân theo sự phân công của Đảng. Kỳ họp thứ 11 là một kỳ họp “lạ thường”, kỳ họp ngắn nhất nhưng lại được lệnh thông qua nhiều vấn đề “đột xuất nhất” từ trước đến nay mà nhiều ý kiến cho rằng có một số việc “vi hiến”! Người viết mong sẽ có dịp bàn về một vài “điều lạ thường và đột xuất”, kể cả việc ”vi hiến” nếu có, vào một dịp thuận lợi khác. Bài viết ngắn dưới đây chỉ xin đề cập đến một hiện tượng phi lý diễn ra trong kỳ họp cuối cùng của Quốc hội Khoá XIII vừa qua.
Kỳ họp thứ 11 cũng là kỳ họp cuối cùng của Quốc hội Khoá XIII vừa kết thúc. Các ông bà nghị bịn rịn từ biệt nhau giữa kẻ ở người về, vì Quốc hội Khoá XIV tới sẽ chỉ có khoảng 200 trong tổng số 497 Đại biểu đương nhiệm được phép ứng cử tiếp, số còn lại sẽ về làm dân theo sự phân công của Đảng. Kỳ họp thứ 11 là một kỳ họp “lạ thường”, kỳ họp ngắn nhất nhưng lại được lệnh thông qua nhiều vấn đề “đột xuất nhất” từ trước đến nay mà nhiều ý kiến cho rằng có một số việc “vi hiến”! Người viết mong sẽ có dịp bàn về một vài “điều lạ thường và đột xuất”, kể cả việc ”vi hiến” nếu có, vào một dịp thuận lợi khác. Bài viết ngắn dưới đây chỉ xin đề cập đến một hiện tượng phi lý diễn ra trong kỳ họp cuối cùng của Quốc hội Khoá XIII vừa qua.
Ngô Nhân Dụng – Việt Nam đang là sông Như Nguyệt
DĐTK
Ngô nhân Dụng
Giáo sư Kawaguchi hỏi tôi có đọc tin ngoại trưởng Mỹ John Kerry đến
thăm đài kỷ niệm ở Hiroshima chưa? Đây là tin thời sự duy nhất được ông
nhắc tới trong cả bữa cơm tối ở Tokyo. Báo, đài ở Nhật rất chú ý đến
hành động tượng trưng này. Quả bom nguyên tử đầu tiên trên thế giới do
máy bay Mỹ thả xuống Hiroshima ngày 6 tháng 8 năm 1945, 200 ngàn người
Nhật chết. Nhiều sử gia nhận xét rằng nếu không bị hai trái bom nguyên
tử thì nước Nhật chắc không đầu hàng sớm. Chiến tranh sẽ tiếp diễn hàng
năm nữa, hàng triệu người Nhật và quân Mỹ sẽ chết. Quân Nhật sẽ còn
chiếm đóng Trung Quốc, Việt Nam, Miến Điện, Malaysia, vân vân, và hàng
triệu người dân các nước đó có thể sẽ chết oan vì bom đạn, vì đói và
bệnh dịch.
Ngô nhân Dụng
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)