Thứ Ba, 16 tháng 9, 2014

Công bất an: Những vụ tử vong khi bị tạm giam, giữ

Basam

Human Right Watch
16-09-2014

Tóm tắt

Ra khỏi đồn công an mà vẫn còn sống? Đúng là chuyện thần kỳ!
—    Một người dùng Facebook không rõ tên, tháng Chín năm 2012
Bình thường như chết ở công an phường!
— Một người dùng Facebook không rõ tên, tháng Chín năm 2012

Việt Nam: Tình trạng tử vong và chấn thương khi bị công an giam giữ phổ biến ở Việt Nam

Basam

HRW
16-09-2014
(Bangkok, ngày 16 tháng Chín năm 2014) – Tổ chức Theo dõi Nhân quyền nhận định qua bản phúc trình được công bố hôm nay rằng tình trạng công an bạo hành những người bị câu lưu, giam giữ, thậm chí trong một số trường hợp gây tử vong, xảy ra trên khắp các vùng miền ở Việt Nam. Tổ chức Theo dõi Nhân quyền tuyên bố rằng chính quyền Việt Nam cần hành động ngay lập tức để chấm dứt những cái chết mờ ám trong thời gian bị giam giữ và tình trạng công an dùng nhục hình với những người bị giam, giữ.

VIẾT VỀ MỘT CON GÀ MÁI ĐẺ: PGS.TS NGUYỄN MẠNH HƯỞNG

Basam

Trường Sơn
17-09-2014
H2Hôm nay khi đọc được bài viết của ông PGS.Ts Nguyễn Mạnh Hưởng đăng trên tờ QĐND điện tử số ra ngày 15/09/2014 trong chuyên mục “Làm thất bại chiến lược diễn biến hòa bình” với nhan đề “Niềm tin của một dân tộc không thể là ảo tưởng” [1] tôi thấy cần thiết phải có một sân chơi hay một diễn đàn tranh luận về tính đúng đắn của chủ nghĩa Marx Lenin. Lâu nay, đảng Cộng Sản vẫn luôn hô vang khẩu hiệu “Chủ nghĩa Marx-Lenin, tư tưởng Hồ Chí Minh là nền tảng tư tưởng là kim chỉ nam cho mọi hành động của Đảng Cộng Sản VN” vẫn là độc quyền diễn tuồng, nhồi sọ dân chúng tự tung tự tác định hướng dư luận theo ý của họ.

Thông điệp của Tổng thư ký Liên Hợp Quốc nhân ngày quốc tế về dân chủ

http://www.un.org.vn/vi/spotlight-articles-press-centre-submenu-253/news-highlights-press-centre-submenu-254/3314-the-secretary-general-s-message-on-the-international-day-of-democracy-2014.html

15 tháng 9 năm 2014 – Khi gần đến lễ kỷ niệm ngày Quốc tế về Dân chủ năm nay, chúng ta có thể thấy rằng thế giới có vẻ hỗn loạn hơn bao giờ hết. Tại nhiều khu vực và bằng nhiều cách khác nhau, các giá trị của Liên Hợp Quốc – trong đó bao gồm một số quyền cơ bản nhất và các quyền tự do được ghi trong Hiến chương Liên Hợp Quốc – đang bị thách thức nghiêm trọng.
Những vụ bùng phát bạo lực gần đây đã củng cố một sự thật mà chúng ta đã chứng kiến nhiều lần qua thời gian và một lần nữa lại được chứng minh: Ở những nơi mà một mô hình xã hội văn minh chưa được coi trọng,

Đọc thư gửi bạn Trần Đĩnh ngày 18/7/1999 mới hiểu vì sao Nguyễn Khải …

Truong huy San FB -(Huy Đức)

Đọc thư gửi bạn Trần Đĩnh ngày 18/7/1999 mới hiểu vì sao Nguyễn Khải đã viết Đi Tìm Cái Tôi Đã Mất:
Ô. T. Đĩnh thân thiết!
Tôi nhớ ông lắm đấy ô. T. Đĩnh ạ, nói rất thật lòng, vô trong này tôi cũng ít bạn bè và cũng không muốn đánh bạn với người mới, làm xong công việc là xong. Ở trong này, tôi cứ nằm lì ở nhà, ở cái xó Khánh Hội mà ông đã tới ấy, ngay đến hàng xóm cũng không biết tôi đã ở nhà hay ra Hà Nội. Ngồi viết chút chút lại nằm đọc, đọc 1 chút là ngủ, ngủ một chút lại bừng dậy, đọc tiếp. Sống như thế là rất buồn, nhưng tôi đã sống một mình 20 năm nay, nên cũng đã quen, và không cảm thấy buồn lắm. Ai rủ đi đâu cũng ngại, trừ ra Hà Nội. Hà Nội vẫn là cái nhà của tôi, lắm lúc nhớ đến phát cuồng. Vì Hà Nội có đủ mọi thứ để nuôi dưỡng cho một tuổi già, nhất là có bạn, một ít bạn, trong đó có ông. Nhận được thư ông, lại được ông khen, tôi “phấn khởi” lắm, thì ra tôi vẫn thích được khen, nhất là được bạn khen, lại là bạn tâm đầu ý hợp khen thì nhất.

Kinh tế dối trá

Nguyễn xuân Nghĩa – Nguoiviet

Những lý luận nhảm nhí dẫn tới tiêu vong

Một nhân vật Hoa Kỳ đã có lời phát biểu đáng suy ngẫm:

“Tôi phải nghiên cứu chính trị và chiến tranh, để các con tôi có thể được tự do học hỏi toán pháp và triết học, địa dư và lịch sử thiên nhiên, kiến trúc hải thuyền và kỹ thuật hải vận, thương mại và canh nông – ngõ hầu đời con của chúng có cái quyền được nghiên cứu hội họa, thơ văn, âm nhạc, kiến trúc, điêu khắc, thêu dệt và nghệ thuật đồ sứ.”

Sài Gòn, còn hay mất?

Huy Phương – Nguoiviet

Mấy tuần này, hải ngoại xôn xao vì chuyện Sài Gòn sắp xóa Thương Tá Tax (hay Charner) trên đại lộ Lê Lợi, để xây một cao ốc 40 tầng với số tiền lên đến hàng trăm triệu đô la.
Chúng ta đã được xem nhiều bài báo và hình ảnh trong nước hàm ý tiếc nuối một cơ sở mang nhiều kỷ niệm của những người Sài Gòn thuở trước, nay sẽ không còn nữa. Một vị nữ độc giả gửi thư cho tôi yêu cầu tôi viết một bài và vận động làm sao để giữ lại được Thương Tá Tax, không bị phá bỏ. Quả là một yêu cầu quá đáng với thời thế và sức con người cũng như chúng ta nên xét lại sự suy nghĩ về chuyện mất, còn trong thế gian này. Ngay ở Sài Gòn, một số cư dân thành phố làm kiến nghị yêu cầu chính quyền ngưng ngay việc này, nhưng chắn chắn đây là những “lời nói gió bay.”

Tử huyệt: Tước đoạt kẻ tước đoạt



Bùi Tín  – VOA

Ở Hà Nội vừa xảy ra một sự kiện chính trị – văn hóa gây tiếng vang lớn. Một cuộc triển lãm về Cải cách ruộng đất (CCRĐ)1945-1956 mở ra tại Bảo tàng lịch sử Việt Nam dự định kéo dài đến cuối năm, được khai mạc khá trọng thể, bỗng đóng cửa sau có 2 ngày «vì lý do ánh sáng».
Đã có nhiều bài viết trên các blog tự do phỏng đoán vì sao một cuộc triển lãm quan trọng đến vậy lại đột nhiên «đứt phim» khi vừa khởi đầu. Có người cho rằng đó là vì ngay lúc khai mạc, hàng trăm bà con nông dân ở phường Dương Nội – Hà Đông đã rủ nhau tụ tập thành hàng ngũ ra thủ đô cùng mặc áo đỏ với nhiều biểu ngữ, truyền đơn tố cáo bọn cường hào mới đã cướp đất, cướp nhà của bà con nông dân địa phương. Bà con cho rằng nếu cuộc triển lãm có mục đích biểu dương chính sách bênh vực nông dân của đảng thì đây có thể là nơi đảng sẽ phải biểu thị tiếp tình nghĩa công – nông liên minh nhất quán của mình.

Quốc hội cần ra nghị quyết về chủ quyền biển đảo của Việt Nam


Biểu tình chống Trung Quốc tại Việt Nam, tháng 5, 2014.
Biểu tình chống Trung Quốc tại Việt Nam, tháng 5, 2014.

Thiện Ý  -VOA

Quốc hội Việt Nam cần ra nghị quyết tái xác nhận chủ quyền biển đảo của Việt Nam và phủ nhận hiệu lực pháp lý của các văn kiện ngoại giao, các hiệp ước song phương liên quan đến biển đảo của Việt Nam do chính phủ hay đảng Cộng sản Việt Nam đã ký kết công khai hay bí mật với chính phủ và đảng Cộng sản Trung Quốc, nhưng đã không được Quốc hội thông qua, chiếu theo Hiến pháp Việt Nam và cũng là nguyên tắc chung về công pháp của hầu hết các quốc gia trên thế giới ngày nay trong quan hệ quốc tế.

Việt Nam: xoay trục về đâu?

RFA

David Brown- Foreign Affairs- 9-9-2014– Việt-Long lược dịch
gen-dempsey-tovietnam
Tướng Martin Dempsey và tướng Đỗ Bá Tỵ, hai Tổng Tham Mưu Trưởng Mỹ-Việt diện kiến tại Hà Nội, tháng 8-2014 -Courtesy of defensenew.com

Bối rối trong chiến lược

Triển lãm cải cách ruộng đất, thất bại của sự tuyên truyền

Kính Hòa, phóng viên RFA

1-74bdd-305.jpg

Một nhân viên đang hướng dẫn khách tham quan buổi triển lãm. – Courtesy of dantri.com
Triển lãm cải cách ruộng đất ở Hà Nội nhằm tuyên truyền cho sự kiện mà đảng cộng sản Việt Nam cho là một thành công trong sự nghiệp cách mạng của họ, bị đóng cửa rất sớm chứ không kéo dài đến hết năm nay như dự tính. Nhiều người cho rằng sự tuyên truyền của đảng đã thất bại trong cuộc triển lãm này.
Mục đích của cuộc triển lãm
Chỉ sau 4 ngày mở cửa, triển lãm cải cách ruộng đất tại Hà Nội đóng cửa.

Nợ doanh nghiệp nhà nước Việt Nam: Nguy cơ cận kề ?

Nợ doanh nghiệp nhà nước Việt Nam: Nguy cơ cận kề ?Thanh Hà – RFI

Tổng công ty Giấy Việt Nam có lợi nhuận rất thấp – DR
Đầu tư trực tiếp nước ngoài giảm sụt. Việt Nam phải vay thêm 6 tỷ đô la một năm, 5 trong số đó là để trả nợ nước ngoài, chỉ còn 1 tỷ đề sử dụng. Nợ của các doanh nghiệp nhà nước cao gần gấp ba lần so với nợ công của chính phủ. Trên đây là nhận định của Tiến sĩ Vũ Quang Việt, nguyên là chuyên gia về thống kê của Liên Hiệp Quốc về tình hình nợ công của Việt Nam hiện tại.

***TIN NGÀY 16/9/2014 -Thứ Ba.



Chính trị – Xã hội

Maldives ủng hộ Trung Quốc thiết lập “Con đường tơ lụa trên biển” -(RFA)   —  Maldives ủng hộ « con đường tơ lụa trên biển » của Trung Quốc   -(RFI)   —   Tổng thống Philippines thăm châu Âu: Cơ hội cho Biển Đông!  -(ĐV)
Malaysia đề nghị Mỹ lập căn cứ bay giám sát ở Biển Đông  - (VOV)   —   PressTV: Mỹ chưa chấp thuận đề nghị giám sát biển Đông của Malaysia  – (Gafin)    —  TQ lo ngại Mỹ đem máy bay P-8 tới Biển Đông   – (KT)

“Đèn Cù” hay hành trình của một kẻ chống Mao

“Đèn Cù” hay hành trình của một kẻ chống Mao

Thanh Phương  – RFI

Bìa sách “Đèn Cù” của Trần Đĩnh, do Nhà xuất bản Người Việt ấn hành.
Trong những ngày qua, cư dân mạng người Việt trong và ngoài nước đua nhau tải về từ mạng Internet cuốn sách “Đèn Cù” của tác giả Trần Đĩnh dưới dạng file PDF. Không rõ ai là người tung ra đầu tiên. “Đèn Cù” thật ra do nhà xuất bản Người Việt tại California,Hoa Kỳ, vừa mới ấn hành, nhưng dường như cũng đã xuất hiện ở Việt Nam dưới dạng sách in.

Nhân chứng những giây phút cuối người Mỹ rút khỏi Việt Nam

RFA

Nguyễn Sơn Tùng- Australia
marines-protect-dao-1975
Thuỷ quân lục chiến Mỹ bố trí bảo vệ cơ quan DAO trong phi trường TSN, 28 tháng tư, 1975 -Courtesy of chinhhoiuc.blogspot.com

Tôi là một trong số người may mắn được chứng kiến tận mắt những giây phút cuối cuộc rút lui của người Mỹ khỏi Việt Nam xảy ra tại phi trường Tân Sơn Nhất đêm 29 tháng 4 năm 1975.

“Chúng tôi muốn biết tội ác của cải cách ruộng đất”

Kính Hòa, phóng viên RFA

xuandienhannom.jpg
Bà con dân oan Dương Nội biểu tình trước Bảo tàng Lịch sử quốc gia, Hà Nội sáng 11/9/2014 Photo courtesy of xuandienhannom.blogspot.com

Không hẹn mà gặp, giữa mùa Trung Thu, tác phẩm Đèn Cù của nhà văn Trần Đĩnh xuất hiện và gây xôn xao dư luận. Xin lấy ý của nhà báo Đoan Trang đặt cho phần đầu mục điểm blog kỳ này

Trung thu đốt Đèn Cù

***TIN NGÀY 17/9/2014 -Thứ Tư.



Chính trị – Xã hội

Trung Quốc tìm được khí thiên nhiên ở biển Đông  -(RFA)  — Maldives ủng hộ Trung Quốc thiết lập “Con đường tơ lụa trên biển” -(RFA)   —  Việt Nam: xoay trục về đâu?  -(RFA)
Hoàng Sa du ký 1954 – Kỳ 1: ​Đường ra đảo xa - (TT)-  “Hoàng Sa là đảo chính, có người ở, tất cả 40 người, 35 binh sĩ Việt Nam và năm người của Sở Khí tượng; không có bóng dáng đàn bà quanh năm. Đó là một điểm đáng để ý khi nói chuyện Hoàng Sa. Hoàng Sa ở trong quần đảo Hoàng Sa (Archipel de Paracels)