Thứ Hai, 14 tháng 4, 2014

Phản chiến Mỹ Joan Baez viết về ngày 30 tháng 4 năm 1975

Nguyễn Việt Nữ (Danlambao) - Cộng Sản không thể thắng chiến tranh Việt Nam dễ dàng nếu không có phong trào phản chiến Mỹ ồ ạt biểu tình kêu gọi chính phủ Mỹ Lyndon B. Johnson và Richard Nixon rút quân về nước.
Phong trào phản chiến Mỹ thời ấy có hai nữ ca-nghệ-sĩ gạo cội nổi tiếng là Joan Baez và Jane Fonda. Nhưng bà Baez sau nầy hối hận, trực tiếp có hành động chuộc lỗi, còn Jane Fonda thì không bao giờ.

Nguyễn Thị Thuý Quỳnh - nạn nhân của CA Lấp Vò

Trung Hieu Pham - Tấm ảnh này đây là điềm báo trước. Em thầm lặng cô đơn trên chuyến xe đi thăm Chiến trường xưa An Lộc và viếng thăm, tảo mộ tử sĩ tại 2 nghĩa trang Quân Đội Biên Hòa và nghĩa trang Bình Long vào ngày 19/01/14 vừa qua.
Đến nay đã gần tròn 2 tháng, Nguyễn Thị Thúy Quỳnh vẫn một mình cô đơn chống chọi với những nghiệt ngã đau thương tại trại giam An Bình thuộc Tỉnh Đồng Tháp.

Tất cả chúng ta phải có bổn phận đòi lại quyền Tự Do cho em, cho Bùi Thị Minh Hằng và Nguyễn Văn Minh... 

Việt Nam thất bại ở thượng đỉnh Mekong II

Lịch sử non trẻ của Uỷ hội sông Mekong (MRC)
Bs Nguyễn Đan Quế (Danlambao) - Để khai thác hữu hiệu và bền lâu sông Mekong, Hiệp định Mekong 1995 ra đời. Hiệp định Mekong 1995 liên quan đến những nước mà dòng sông Mekong chảy qua gồm Trung Quốc, Myanmar và 4 nước Thái Lan – Lào – Campuchia và Việt Nam.
Riêng 4 nước Thái Lan – Lào – Campuchia và Việt Nam hợp lại thành lập Uỷ hội sông Mekong (MRC).

Thượng đỉnh Uỷ hội sông Mekong MRC II

Vì sao công an cần một chữ kí đến vậy?

Phạm Đình Trọng (Danlambao) - Tường trình buổi làm việc với an ninh
Làm việc với tôi lúc đầu là hai người: một công an cấp thành phố tên Tuấn ngoài năm mươi tuổi, nước da màu đồng ruộng, mặt nhọn chữ V, đã quá quen mặt với tôi suốt mấy năm nay và một người trẻ hơn ông Tuấn vài tuổi, mặc áo thun đen được ông Tuấn giới thiệu cũng là công an thành phố. Tôi hỏi tên, người đó nói tên Sang. 

"Báo động"

Phạm Thanh Nghiên (Danlambao) - Trong hai ngày diễn ra tang lễ của mẹ tôi (27, 28 tháng 2.2014), nhiều thành viên trong gia đình tôi đã nhận được những lời đe dọa từ những kẻ “lạ mặt”. Nhất là các cháu đi làm ăn xa, các chị gái, những thành viên được “điểm mặt” và bị cho rằng đã bày tỏ thái độ không thỏa hiệp và phản đối chính quyền địa phương trong việc muốn cầm chịch tang lễ của mẹ tôi. Chúng gửi lời đe dọa, theo các cháu tôi lên tận Hà Nội là nơi các cháu làm ăn.

Sinh viên Ân xá quốc tế tưởng niệm thầy Đinh Đăng Định

961050_10153976107945705_1118624533_305.jpg
Các sinh viên thuộc Tổ chức Mạng lưới Sinh Viên Ân xá Quốc cầm áp-phích ghi câu “Tôi là Đinh Đăng Định”.  Hình do Cô Chelsea Nguyễn cung cấp

Tổ chức Mạng lưới Sinh Viên Ân xá Quốc, Amnesty International Student Network, ở Na-Uy tưởng niệm thầy giáo Đinh Đăng Định vào hôm mùng 7/4 trong buổi họp hàng năm. Hòa Ái có cuộc trao đổi với cô Chelsea Nguyễn, thành viên người Việt duy nhất, về sự kiện này.

Nhân dân là ai?

Kính Hòa, phóng viên RFA

nshung-2853-1397190184-305.jpgÔng Nguyễn Sinh Hùng, Chủ tịch Quốc hội Việt Nam, tại hội nghị của các đại biểu Quốc hội về đầu tư hôm 11/4/2014.  -Courtesy vne

Hai từ Nhân dân rất thường hay được nhắc đến trong ngôn ngữ chính trị, tại Việt Nam. Việc này có liên quan đến trách nhiệm trong việc điều hành đất nước như thế nào? Và nó liên quan đến sự hình dung về quyền lực ra sao tại ở Việt Nam hiện nay?

Ngày 11/4/2014 ông Nguyễn Sinh Hùng, Chủ tịch Quốc hội Việt Nam, nói trong một hội nghị của các đại biểu Quốc hội về đầu tư rằng: Quốc hội chủ trương đầu tư sai thì phải nhận khuyết điểm chứ không kỷ luật được. Lý do được giải thích đằng sau phát biểu này là: Quốc hội là đại biểu của nhân dân, mà trong thể chế hiện nay ở Việt Nam có qui định nhân dân làm chủ, cho nên không thể kỷ luật nhân dân hay là người chủ được.

Quốc Hội đại diện cho nhân dân?

Dân khổ vì chuyện "đường cong" nhiều rồi!

http://dantri.com.vn/dien-dan/dan-kho-vi-chuyen-duong-cong-nhieu-roi-862716.htm

(Dân trí) - Theo tôi được biết, đây không phải lần đầu rộ lên nghi vấn “đường thẳng thành cong” đâu, mà từ khi mở đường Thái Hà đã như vậy. Chỉ có điều từ đó đến nay sau khi người dân chấp nhận bị cưỡng chế vì "việc đã rồi", đến nay "cong vẫn hoàn cong"…
 >>  Trung tướng Phạm Tuân: “Chúng tôi chiến đấu hi sinh không vì một mảnh đất”
 >>  Chỉ sợ cong queo ngay trong lòng mình

Đường Trường Chinh cong (ảnh: Quang Phong)Đường Trường Chinh cong (ảnh: Quang Phong) 
 
… Chỉ khác là bây giờ "cong mềm mại" hơn thôi (!?)

Hàng chục quan chức Trung Quốc chết bất thường

Có ít nhất 54 quan chức Trung Quốc chết bất thường từ tháng 1/2013 đến tháng 4/2014, trong đó 23 người (42,6%) tự vẫn, còn nguyên nhân gây thiệt mạng lớn thứ hai là do uống bia rượu quá mức.
 >> “Quan” Trung Quốc tự tử tại văn phòng

Hàng chục quan chức Trung Quốc chết bất thường
Trong số quan chức tự sát, ông Bạch Trung Nhân, Chủ tịch Tập đoàn Đường sắt Quốc gia Trung Quốc, là người có chức vụ cao nhất.

Thông tin này được China Youth Daily - tờ báo chính thức của Đoàn Thanh niên Cộng sản Trung Quốc đăng tải.

Thạc sỹ Nguyễn Tiến Trung: ‘Tôi đã cố quên đi cái án của mình’

Thạc sỹ Nguyễn Tiến Trung được trả tự do hôm 12/4 sau gần 5 năm bị giam giữ vì tội danh ‘hoạt động chống chính quyền nhân dân’.
Thạc sỹ Nguyễn Tiến Trung được trả tự do hôm 12/4 sau gần 5 năm bị giam giữ vì tội danh ‘hoạt động chống chính quyền nhân dân’.

Nhà bất đồng chính kiến Nguyễn Tiến Trung nói anh ‘vui mừng’ và ‘bất ngờ’  khi được trả tự do hôm 12/4 sau gần 5 năm bị giam giữ vì tội danh ‘hoạt động chống chính quyền nhân dân’.

Thạc sỹ công nghệ thông tin 31 tuổi này cho VOA Việt Ngữ biết hôm 14/4 rằng ‘quyết định ký đặc xá của Chủ tịch nước không ghi rõ lý do’.

***TIN NGÀY 14/4/2014 - Thứ Hai



Chính trị - Xã hội 


HRW kêu gọi Việt Nam tiếp tục thả các nhà bất đồng chính kiến   -(RFI)

Tỵ nạn để đấu tranh dân chủ: con đường gian truân (Phần 2)   --- Lửa đang cháy ngang mày  -(RFA)
Áp lực đòi hủy đăng cai ASIAD 18   -(RFI)   ---  Việt Nam vẫn trong 10 nước nhận nhiều kiều hối nhất thế giới   -(RFI)

Điều gì khiến người dân Bắc Sơn nổi loạn? -(RFA)

Hà Nam lại tước quyền của dân tố quan tham nhũng

Quan chức tỉnh Hà Nam thừa nhận họ đã cho chặn bắt giữ và đưa vào các trung tâm "kỷ luật" những người khiếu kiện về tham nhũng - Reuters
Quan chức tỉnh Hà Nam thừa nhận họ đã cho chặn bắt giữ và đưa vào các trung tâm "kỷ luật" những người khiếu kiện về tham nhũng - Reuters

Trọng Nghĩa -RFI
 
Theo báo chí chính thức Trung Quốc vào hôm nay 14/04/2014, nhiều quan chức địa phương vẫn chận giữ không cho những người dân khiếu nại về tệ nạn tham nhũng tiếp xúc với đại diện cơ quan thanh tra Nhà nước. Sự kiện này diễn ra vào lúc chỉ mới cách nay một tháng, đảng Cộng sản Trung Quốc đã chỉ thị cho các cơ quan chính phủ là không nên chặn bắt những người khiếu tố "bình thường".

-Tăng trưởng kinh tế Trung Quốc trong quý một 2014 xuống thấp


Một nhà máy sản xuất xe hơi tại An Huy : Bắc Kinh đề mức tăng trưởng ở 7,5%, tỷ lệ thấp nhất từ năm 1990 - REUTERS /William HongMột nhà máy sản xuất xe hơi tại An Huy : Bắc Kinh đề mức tăng trưởng ở 7,5%, tỷ lệ thấp nhất từ năm 1990 - REUTERS /William Hong

Đức Tâm -RFI
Hoạt động kinh tế của Trung Quốc trong quý một năm nay giảm mạnh và tăng trưởng của nền kinh tế thứ hai thế giới có nguy cơ xuống tới mức thấp nhất kể từ 25 năm qua, trong bối cảnh, Bắc Kinh muốn duy trì cải cách để tái cân bằng mô hình phát triển kinh tế.

HRW kêu gọi Việt Nam tiếp tục thả các nhà bất đồng chính kiến

RFI /Karen Ferreira / hrw.org

Thanh Hà-RFI
 
Human Rights Watch hoan nghênh sự kiện Việt Nam vừa trả tự do trước thời hạn cho các ông Vi Đức Hồi và Nguyễn Tiến Trung, vài ngày sau khi thả luật gia Cù Huy Hà Vũ. Thế nhưng, tổ chức bảo vệ nhân quyền Human Rights Watch kêu gọi Hà Nội tiếp tục thả các nhà bất đồng chính kiến.

Hòa hợp, hòa giải cho ai?




Thứ trưởng Sơn là người phụ trách công việc vận động người Việt ở hải ngoại

Gần một năm sau bài trả lời phỏng vấn khá trôi chảy và bóng mượt trên Thanh Niên - một tờ báo của Hội liên hiệp thanh niên Việt Nam - với tiêu đề ấn tượng “Hòa hợp tạo ra sức mạnh cho dân tộc”, ông Nguyễn Thanh Sơn lại một lần nữa bắt buộc dư luận người Việt hải ngoại phải mổ xẻ tính bất xứng trong cuộc gặp gỡ đầu tháng 4/2014 của ông với một trong những nhân vật thường bị nhà cầm quyền ở Việt Nam coi là “chống Cộng” bậc nhất ở hải ngoại - thượng nghị sĩ Canada gốc Việt Ngô Thanh Hải.
Chi tiết có thể gây cười nhiều nhất sau cuộc gặp hai bờ đối nghịch trên là tâm thế “đường ai nấy đi”.

Thả tù chính trị, Việt Nam muốn đổi gì?

BBC

Tiếp xúc Ngoại giao Mỹ - Việt
Việt Nam muốn giảm sức ép và cải thiện hình ảnh trước quốc tế, theo nhà quan sát.
Việt Nam hướng tới ít nhất năm mục tiêu trong đợt thả tù nhân chính trị và tù nhân lương tâm đã đang diễn ra từ mùa Xuân năm 2014, trong đó mục tiêu tạo hình ảnh mới sau khi giành ghế thành viên Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc và tìm cách thoát ly ảnh hưởng của Trung Quốc là các lý do chính, theo một nhà quan sát Việt Nam từ châu Âu.

Thả tù ở VN có thể tác động đến TQ?

BBC

Giáo sư Nguyễn Minh ThuyếtGiáo sư Nguyễn Minh Thuyết tin rằng Việt Nam đang phát đi tín hiệu đổi mới qua đợt thả tù chính trị và lương tâm.
Giáo sư Nguyễn Minh Thuyết, cựu Đại biểu Quốc hội Việt Nam, cho rằng các biến đổi về cải tổ dân chủ ở các nước láng giềng với Trung Quốc có thể có tác động 'khuyến khích' nhân dân và chính quyền Trung Quốc cải cách về dân chủ.