Thứ Hai, 19 tháng 1, 2015

GIỮA VIỆT NAM VÀ TRUNG QUỐC KHÔNG TRUYỀN THỐNG HỮU NGHỊ, CŨNG KHÔNG CÓ TƯƠNG ĐỒNG VỀ Ý THỨC HỆ

Nguyễn trọng Vĩnh – Tễu


Trong chuyến thăm Trung Quốc tháng 10/2011 của đoàn Việt Nam do TBT Nguyễn Phú Trọng dẫn đầu, TBT Hồ Cẩm Đào nói với TBT Nguyễn Phú Trọng câu: “Truyền thống hữu nghị giữa 2 Đảng và 2 nước là tài sản quý báu cần gìn giữ và truyền cho các thế hệ mai sau”… và từ trước đến nay trong các cuộc gặp gỡ cấp cao hai bên, phía Trung Quốc thường nhắc lại: “Hai nước chúng ta song núi liền nhau, văn hóa tương đồng, hai đảng cùng chúng ý thức hệ là cơ sở của tình hữu nghị bền vững…”.

Ngày 19-01 Kỷ Niệm Ngày HOÀNG SA NHUỘM MÁU


*** Hôm nay là ngày , đúng 41 năm trước , Trung cộng đã cướp chiếm Quần Đảo Hoàng sa của Việt Nam , các chiến sĩ Hải quân VNCH đã anh dũng chống trả với lực lượng hải quân Trung cộng đông gấp bội lần ,74 anh em con Đồng bào VN đã hy sinh nằm xuống với Mẹ Biển VN cùng với tàu bè và cả xác người xác tàu của quân Trung cộng xâm lược – Dù đã thất bại và tiếp theo là 30-4- 1975…. Nhưng ngàn đời những đồng đội còn sống và Đồng Bào VN vẫn nhớ ơn các anh đã xả thân chống Trung cộng xâm lược để bảo vệ Giang sơn Gấm vóc mà Tổ tiên VN đã đổ núi xương sông máu bảo vệ  để để lại cho chúng ta ngày hôm nay.
   Các anh mãi mãi sống với Tổ quốc và Đồng Bào VN – Thắp một nén nhang để tưởng nhớ các anh.

Batkhuat – TRƯỜNG BỘ BINH THỦ ĐỨC

Lê Thương
http://www.ussbenewah.com/images/vnnavalhistory.gif
Huy hiệu Hải Quân VNCH.
Trận hải chiến đẫm máu ở Hoàng Sa-Trường Sa giữa Hải Quân Việt Nam Cộng Hòa và Hải Quân Trung Cộng bắt nguồn từ ngày 11-1-1974 khi Trung Cộng lên tiếng tuyên bố các quần đảo nầy thuộc lãnh thổ của họ, đồng thời họ gởi nhiều tàu chiến ngụy trang tàu đánh cá đổ quân lên các đảo lân cận.
Ngày hôm sau, 12-1-1974, Ngoại trưởng Việt Nam Cộng Hòa Vương Văn Bắc cực lực bác bỏ những luận điệu ngang ngược, vô căn cứ nầy và mạnh mẽ lên án trước dư luận thế giới về ý đồ xâm lăng của Trung Cộng. Để bảo tồn sự vẹn toàn lãnh thổ, ngày 15-1-1974, Bộ Tư Lệnh Hải Quân Việt Nam phái Tuần dương hạm Lý Thường Kiệt HQ16 ra tăng cường tuần tiễu và bảo vệ các quần đảo Hoàng Sa-Trường Sa thuộc chủ quyền của Việt Nam ta. Ngày xưa, vị anh hùng Lý Thường Kiệt mang gươm đi đánh Tống, ngày nay con tàu mang tên ông cũng đang lướt sóng trực chỉ Biển Đông, sẵn sàng chống giữ Hoàng Sa.

***TIN NGÀY 19/1/2015 -Thứ Hai.




Chính trị – Xã hội

Hoa Kỳ muốn chặn đường Trung Quốc, ảnh hưởng của ASEAN ở Myanmar -(GDVN)
Ngày 19-01 Kỷ Niệm Ngày HOÀNG SA NHUỘM MÁU -(Batkhuat / PTS)   —   NHÌN LẠI SỰ KIỆN TRUNG QUỐC ĐÁNH CHIẾM HOÀNG SA NĂM 1974  -(BĐ / PTS)   —   Đọc “Sự thật Hải chiến Hoàng Sa” của Thềm Sơn Hà   -(Trần bình Nam / PTS)   —   Hoàng Sa Hải Chiến 19/1/1974!  -(Chinhluan / PTS)   —   Đề đốc Hồ Văn Kỳ Thoại kể về hải chiến Hoàng Sa 1974  -(DLB / PTS)   —  Trận Hoàng Sa, biểu tượng hội tụ lòng yêu nước -(Trần gia Phụng DLB / PTS)

Mỗi người một hành động vì chủ quyền  -(TT) — 19-1-1974, dấu mốc thời gian không thể quên với người Việt Nam khi Trung Quốc dùng vũ lực cưỡng chiếm quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam. 
Mô hình nhà trưng bày Hoàng Sa tại TP Đà Nẵng – Ảnh: Trường Trung ===>>>
Tiến sĩ Lê Vĩnh Trương: Tôi muốn nhấn mạnh thêm: Âm mưu độc chiếm biển Đông của Trung Quốc đã có từ rất lâu và thể hiện nhất quán qua hàng chuỗi sự kiện như 19-1-1974, 14-3-1988, Hải Dương 981 năm 2014… Trung Quốc đã đề ra chiến lược “tam chiến” với biển Đông: truyền thông, pháp lý, tâm lý.

Đằng sau ‘khuyến nghị tăng giá điện’ của WB là gì?

Phạm chí Dũng – Nguoiviet

Ngân Hàng Thế Giới (WB), một tổ chức tài chính quốc tế được coi là có uy tín và vẫn thường tự đánh giá là khách quan trong các định chế cho vay vốn, vừa phóng ra một khuyến nghị hoàn toàn bất thường, nếu xét đến bối cảnh định chế cho vay đã và đang được WB xúc tiến theo chiều sâu với một số nhóm lợi ích ở Việt Nam.
WB dưới cái bóng của phó thủ tướng

NHÌN LẠI SỰ KIỆN TRUNG QUỐC ĐÁNH CHIẾM HOÀNG SA NĂM 1974

Xuân Thành – Biển Đông

alt
Tháng 1 năm 1974, hải quân Trung Quốc đánh chiếm nốt các đảo thuộc phần phía Tây của quần đảo Hoàng Sa. Thấm thoắt 36 năm đã trôi qua, lớp bụi thời gian đã phần nào che phủ lên một sự kiện này, làm nảy sinh một số nhìn nhận và đánh giá sai lầm về một sự thật lịch sử, gây phức tạp thêm cho quá trình tìm kiếm giải pháp lâu dài cho những tranh chấp ở biển Đông. Do bị tuyên truyền xuyên tạc và thiếu thông tin, không ít người Trung Quốc cho rằng quần đảo Hoàng Sa đã thuộc về chủ quyền của Trung Quốc. Thậm chí, một nhóm người hiếu chiến ở quốc gia to lớn này còn cho rằng: cuộc đánh chiếm Hoàng Sa chứng minh rằng dùng vũ lực có thể giải quyết vấn đề chủ quyền lãnh thổ và có ảo tưởng rằng có thể tiếp tục sử dụng vũ lực để đánh chiếm nốt biển Đông. Chính vì vậy, việc nhìn nhận và đánh giá sự kiện Trung Quốc dùng vũ lực để chiếm quần đảo Hoàng Sa một cách thật khách quan vẫn là hết sức cần thiết để làm sáng tỏ sự thật lịch sử này.


Bối cảnh lịch sử của trận chiến Hoàng Sa 
 

Đọc “Sự thật Hải chiến Hoàng Sa” của Thềm Sơn Hà

Trần bình Nam

CoverSuThatHoangSa
Thềm Sơn Hà, sĩ quan hải quân khóa 17 trường Sĩ quan Hải quân Nha Trang, vừa giới thiệu cuốn sách ông viết về trận hải chiến Hoàng Sa nhan đề “Sự thật Hải chiến Hoàng Sa 19 tháng 1 năm 1974” tại phòng sinh hoạt nhật báo Người Việt hôm Chủ nhật 11 tháng 12 , 2014. Thời điểm giới thiệu cuốn sách đúng lúc để đánh dấu kỷ niệm 41 năm tròn của trận hải chiến.
Cuốn sách được tiến sĩ Nguyễn Thanh Liêm, nguyên thứ trưởng bộ Giáo Dục VNCH viết lời giới thiệu, và cũng chính ông đích thân giới thiệu trong buổi ra mắt cuốn sách.
Từ lúc cuộc chiến xẩy ra đã có nhiều bài viết và nhiều cuộc phỏng vấn các nhân vật liên hệ bởi các chương trình Việt ngữ của các đài nước ngoài. Người được phỏng vấn nhiều nhất là Phó Đề Đốc Hồ Văn Kỳ Thoại, người có trách nhiệm về trận đánh. Năm 2010 Ủy Ban Hoàng Sa do cựu Thiếu Tá Hải Quân Trần Trọng Ngà (Khóa 12 SQ/HQNT) làm Trưởng Ban cùng với 7 Ủy viên khác đều là cựu sĩ quan hải quân cho xuất bản cuốn Hải Chiến Hoàng Sa.

Hoàng Sa Hải Chiến 19/1/1974!

Chinhluan



Hoàng Hạc (Chinhluan)

Hỡi bao chiến sĩ Việt Nam ơi
Tổ quốc linh thiêng vẫn gọi mời
Hoàng Sa tĩnh lặng, nay dậy sóng
Biển cuả quê hương, giặc ngoài khơi!

Đề đốc Hồ Văn Kỳ Thoại kể về hải chiến Hoàng Sa 1974


 
Danlambao – Năm 2014, khi báo chí lề đảng được phép nhắc đến trận hải chiến Hoàng Sa năm 1974, dư luận trong nước có thêm thông tin về những người đã hy sinh. Người dân đã đặt câu hỏi về những gì đã xảy ra trong quá khứ và vì sao Hoàng Sa bị mất sau công hàm Phạm Văn Đồng đã ký năm 1959. Nhân dịp kỷ niệm 41 năm Hải chiến Hoàng Sa (1974-2015), Dân Làm Báo xin gửi đến quý độc giả trong thôn cuộc phỏng vấn ngắn với Phó Đề Đốc Hồ Văn Kỳ Thoại – vị Tư Lệnh Vùng 1 Duyên Hải của Hải quân QLVNCH lúc cuộc hải chiến Hoàng Sa diễn ra. Vì quần đảo Hoàng Sa trực thuộc Vùng 1 Duyên Hải nên Phó Đề đốc Thoại là người có trách nhiệm điều động tổng quát. Ông cũng là người ra lệnh các chiến hạm Việt Nam khai hỏa.

Trận Hoàng Sa, biểu tượng hội tụ lòng yêu nước


 
Trần Gia Phụng (Danlambao) – Trong chiến tranh Việt Nam vừa qua, trận Hoàng Sa ngày 19-1-1974 tuy ngắn ngủi nhưng là trận chiến chống ngoại xâm duy nhứt và ngày nay trở thành biểu tượng hội tụ lòng yêu nước của người Việt. Để thấy rõ các điểm nầy, xin đặt lại trận Hoàng Sa trong toàn bộ cuộc chiến Việt Nam vừa qua.

Tính chất cuộc chiến Việt Nam

Trung Quốc công bố có toàn quyền xây đảo nhân tạo ở Trường Sa

RFA

-18-01-2015
Trung Quốc xây đảo nhân tạo trên quần đảo Trường sa đang tranh chấp giữa các nước.
Trung Quốc xây đảo nhân tạo trên quần đảo Trường sa đang tranh chấp giữa các nước. Đá Chữ Thập đã thành căn cứ quân sự của Trung Quốc  -Hennhausaigon.com 

Charlie Hebdo và quyền ngôn luận ở VN

Việt Nam sẽ là Quốc gia tự trị hay là một tỉnh của Trung Quốc?

Phạm quế Dương – ĐCV

tq-vn
Thiếu tướng Hà Thành Châu, Chính ủy Tổng cục công nghiệp Quốc phòng Việt Nam, tỵ nạn chính trị tại Hoa Kỳ từ ngày 08-4-2013 . Ở đây, ông đã nhờ một viên chức cao cấp Hoa Kỳ trao cho chủ bút Tạp chí Foreign Policy Magazine một tập tài liệu tối mật liên quan đến quan hệ Việt Nam – Trung Quốc.
Tập tài liệu này xuất xứ từ anh vợ ông, là thiếu tướng chính ủy Tổng cục 2 , thời trung tướng Nguyễn Chí Vịnh làm Tổng cục trưởng.

Thư gửi các vị lãnh đạo Đảng và Nhà nước

Boxitvn

Nguyễn Thanh Tùng
Kính gửi ông TRƯƠNG TẤN SANG – Tổng tư lệnh Quân đội Nhân dân và các lực lượng vũ trang Việt Nam
Kính gửi ông NGUYỄN PHÚ TRỌNG – Bí thư Quân ủy Trung ương Quân đội Nhân dân Việt Nam
Căn cứ theo các thông tin và những chứng cứ cụ thể đã và đang được trang blog “Chân dung quyền lực” đăng liên tục trong thời gian gần đây (đường link: chandungquyenluc.blogspot.com);

***TIN NGÀY 18/1/2015 -Chủ Nhật.

Chính trị – Xã hội

Indonesia đánh chìm tàu cá láng giềng ở Biển Đông có đúng luật? –  (GDVN)   —  Cuộc tụ hội đặc biệt ở hội trường Thống nhất  -(VNN)
Học giả Nga: Moscow không bao giờ bỏ rơi bạn bè, ví dụ như Việt Nam –  (GDVN)  – Bỏ rơi thì không nhưng đứng nhìn (với cái tình đ/c còn hơn bạn bè) lúc đ/c Trung cộng “dạy cho VN một bài học” hồi 1979 mà đ/c Bình Đặng là chủ xị.
‘Việt Nam không hợp tác với nước nào hầu chế ngự Trung Quốc’  -(VOA)   —  Việt-Trung nỗ lực kiên trì tháo gỡ vấn đề Biển Đông   -(ĐV)   —  65 năm quan hệ Việt-Trung  -(VNN)   —   Việt Nam luôn coi trọng quan hệ, hợp tác bình đẳng với Trung Quốc  -(PLTP)

Nah Sơn, một du học sinh, rapper bất đồng chính kiến

Mặc Lâm, biên tập viên RFA

2015-01-17
nah-son-622.jpg
Nhạc sĩ sinh viên Nguyễn Vũ Sơn với bút danh khi sáng tác là Nah Sơn. Courtesy FB Nguyễn Vũ Sơn
Your browser does not support the audio element.

Một thử thách lớn cho tương lai

Đánh giá Nguyễn Tấn Dũng


 
Nguyễn Nghĩa 650 (Danlambao)…Nếu đối thủ của phong trào dân chủ VN là Chủ tịch nước, TBT Nguyễn Tấn Dũng, vẫn hơn là tên trần ích tắc Nguyễn Phú Trọng, hay phe cánh Nguyễn Phú Trọng, đơn giản chỉ là: luật biểu tình dễ được thông qua hơn, truyền thông dễ được cởi trói hơn, dân chủ cũng được nhắc đến nhiều hơn…

Giá dầu ở Venezuela dưới 40 USD/thùng

Tintuc (TTXVN)

Bộ Dầu mỏ và Khai khoáng Venezuela ngày 16/1 cho biết giá dầu thô tại nước này tiếp tục đà giảm sâu. Tại phiên giao dịch cuối tuần, giá dầu giảm xuống mức 39,19 USD/thùng so với mức 42,44 USD/thùng một tuần trước đó. Như vậy, kể từ tháng 6/2014, giá dầu thô của quốc gia Nam Mỹ này đã giảm khoảng 61% và đang ở mức thấp nhất trong vòng 5 năm qua.
Tổng thống Venezuela Nicolas Maduro gặp Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Quốc phòng Saudi Arabia, Thái tử Muqrin bin Abdulaziz al-Saud (phải). Ảnh: AFP/TTXVN

FIDH: EU cần tăng áp lực nhân quyền đối với Việt Nam


Ông Giorgetta nói dù Đối thoại nhân quyền EU-Việt Nam không phải là một cây đũa thần nhưng EU nên khai thác thế mạnh của mình là đòn bẩy kinh tế đối với Hà Nội để giúp xóa bỏ những vi phạm nhân quyền ở Việt Nam.
Ông Giorgetta nói dù Đối thoại nhân quyền EU-Việt Nam không phải là một cây đũa thần nhưng EU nên khai thác thế mạnh của mình là đòn bẩy kinh tế đối với Hà Nội để giúp xóa bỏ những vi phạm nhân quyền ở Việt Nam.

Trà Mi-VOA

Liên đoàn Quốc tế Nhân quyền kêu gọi Liên hiệp Châu Âu trong cuộc đối thoại nhân quyền sắp tới phải yêu cầu Việt Nam tức tốc giải quyết tình trạng vi phạm nhân quyền trầm trọng.

Có phải ghét Trung Quốc là nguy hiểm cho dân tộc?

NGUYỄN TƯỜNG THỤY -RFA


Yêu ghét là trạng thái cảm xúc thường xuyên của con người. Ai tử tế, làm điều tốt cho họ thì họ yêu. Ngược lại, làm điều ác, điều xấu thì bị ghét.
Con người gắn liền với quốc gia, dân tộc nên tình cảm con người cũng bị quan hệ với các quốc gia, dân tộc khác chi phối. Vì vậy mới có chuyện yêu dân tộc này, ghét đất nước kia.
Tại hội nghị của Chính phủ với địa phương triển khai Nghị quyết của Quốc hội về nhiệm vụ kinh tế – xã hội và dự toán ngân sách Nhà nước năm 2015 ông Phùng Quang Thanh thừa nhận rằng ở Việt Nam “từ trẻ con đến người già có xu thế ghét Trung Quốc”.

Người Việt ‘đã sợ hãi từ lâu’

BBC


Ông Menras Andre hay Hồ Cương Quyết trong buổi thảo luận hôm 15/01
Ông Menras André hay Hồ Cương Quyết, người mang hai quốc tịch Pháp – Việt, cho rằng việc người Việt Nam không xuống đường tuần hành tự do “không phải vì họ sợ, không phải vì họ hèn, mà vì những nguy cơ trước một chế độ cảnh sát”.
Trả lời câu hỏi liệu người Việt do sợ hãi mà không lên tiếng trước bất công trong chương trình Bàn tròn thứ Năm hôm 15/01 về tự do ngôn luận sau vụ tấn công tòa báo Charlie Hebdo (xem video thảo luận qua YouTube: http://bit.ly/1y4iIuc Google+ http://bit.ly/1B9Jfpg), ông André phân tích:

Trần Trung Đạo: Đảng 50 Xu tại Trung Cộng


Trần trung Đạo

http://www.trantrungdao.com/wp-content/uploads/2015/01/50xu.jpg
Như người viết đã có dịp phân tích về Chính sách tẩy não của CS, ngày nào các chính sách tuyên truyền CS không còn hiệu quả, đó cũng là ngày trái tim của chế độ ngừng đập, đúng như Anne-Marie Brady viết trong trang đầu của tác phẩm Marketing Dictatorship: Propaganda and Thought Work in Contemporary China: “Tuyên truyền là máu sống của đảng và nhà nước CS”.
Tuyên truyền dưới chế CS là cả một hệ thống tinh vi, phức tạp, đa diện, bài viết này chỉ bàn đến bộ phận có chức năng kiểm soát và lèo lái dư luận trên các trang mạng internet, đó là bộ phận Dư Luận Viên.

Kết quả bỏ phiếu tín nhiệm Bộ Chính trị, Ban Bí thư tại Hội nghị Trung ương 10

Chandungquyenluc

16.1.15
Dù Hội nghị Trung ương 10 (Khóa XI) đã khép lại gần 1 tuần, nhưng việc không công khai kết quả đánh giá tín nhiệm khiến dư luận bất bình. Qua nguồn tin đáng tin cậy được tập hợp từ các Ủy viên TW, BBT xin trân trọng gửi đến quý độc giả kết quả và một số đánh giá về đợt bỏ phiếu tín nhiệm quan trọng này.
Toàn cảnh Hội nghị Trung ương 10 (Khóa XI) diễn ra từ ngày 5-12/1/2015

Ăn Mày, Ăn Bẩn & Ăn Cướp

Tưởng Năng Tiến – RFA

anxin.jpg
Những người vô gia cư ngủ ở trạm xe buýt ở Sài Gòn. -Ảnh: Văn Lang/Người Việt

Ngày 22 tháng 12 năm 2014, báo Tuổi Trẻ  hân hoan đăng lời “kêu gọi người dân không cho tiền người ăn xin,” cùng với một kế hoạch rất hoành tráng và (xem chừng) quyết liệt của UBND TP.HCM:

Họ không còn sợ hãi

Mặc Lâm, biên tập viên RFA

2015-01-16
toi_khong_so_hai-622.jpg
Hình minh họa chụp từ bìa Cuốn tiểu thuyết Tôi không sợ hãi của tác giả Niccolò Ammaniti. -Photo courtesy of NXBPN
Your browser does not support the audio element.
Mặc dù chính quyền đàn áp tiếng nói của người dân bằng mọi cách nhưng người tranh đấu mỗi ngày lại nghĩ ra một phương pháp mới để tiếng nói của họ vượt ra khỏi sự cấm đoán, bưng bít của chế độ. Điều gì đã thúc đẩy họ vượt qua nỗi sợ hãi này.

Bị dồn tới tận cùng của uất ức