Thứ Tư, 25 tháng 6, 2014

Học giả Trung Quốc tố Việt Nam ‘tống tiền’

(Có bài gốc của báo ĐCS Trung cộng ở sau : How to deal with Vietnam’s blackmail at sea? )

BBC

Báo Đảng Trung Quốc vừa đăng bài của một nhà nghiên cứu nói Việt Nam “tự đả thương để cầu thương cảm từ cộng đồng quốc tế”.
Ông Lu Yang trong bài báo có tựa đề “Bấm Hành xử với việc tống tiền trên biển của Việt Nam như thế nào?”, đăng trên Nhân dân Nhật báo hôm 22/6, cáo buộc Việt Nam “không từ một biện pháp nào, kể cả cực đoan nhất” nhằm cản trở “hoạt động bình thường” của giàn khoan 981 mà Trung Quốc đưa vào vùng biển gần quần đảo Tây Sa (Việt Nam gọi là Hoàng Sa).


Học giả này cho rằng mục đích chính của Việt Nam là khơi ngòi bùng nổ xung đột với Trung Quốc ở Nam Hải (Biển Đông).
Ông Lu cáo buộc chính phủ Việt Nam dung túng, thậm chí khuyến khích biểu tình chống Trung Quốc ở trong nước, đề rồi một số cuộc biểu tình vượt ra ngoài tầm kiểm soát và trở nên bạo động nhằm vào các doanh nghiệp nước ngoài.
Cách hành xử của Việt Nam, theo học giả Trung Quốc, đã ảnh hưởng rất xấu tới hình ảnh của Hà Nội trên trường quốc tế.
Ông bình luận: “Kết cục này vẫn chưa khiến chính phủ Việt Nam ăn năn hay tự vấn”.
Bài báo của Lu Yang sau đó đã được hãng thông tấn Tân Hoa Xã trích đăng lại.

Cảnh giác

Ông Lu Yang kêu gọi Trung Quốc “đặc biệt cảnh giác” về cái mà ông gọi là “mưu mẹo cũ mèm” mà Việt Nam sử dụng nhiều lần. Đó là việc mời phóng viên ngoại quốc lên tàu của Việt Nam để chứng kiến cảnh đối đầu của tàu bè hai bên.
Thậm chí ông này còn cho rằng một số vụ va chạm tàu thuyền là do Việt Nam chủ mưu dàn dựng.
Khi những mưu mẹo này không thành, theo ông Lu “Hà Nội tìm cách mô tả bản thân như nạn nhân”.
Học giả Trung Quốc đưa ra một số khuyến cáo để đối phó với điều mà ông gọi là “chiến thuật bẩn thỉu” của phía Việt Nam.
“Tàu Trung Quốc tuần tra xung quanh giàn khoan [981] cần cảnh giác và nếu có thể nên tránh đụng đầu trực tiếp với các tàu gây hấn của Việt Nam.”
“Trung Quốc cũng cần thu thập và giữ lại các bằng chứng về thái độ khiêu khích của Việt Nam, công bố chúng cho báo giới cũng như cộng đồng quốc tế để phơi bày các âm mưu đằng sau của Việt Nam.”
Ông Lu Yang nói như vậy thế giới sẽ hiểu rằng yêu cầu của phía Việt Nam đòi trọng tài quốc tế cho xung đột trên Biển Đông “không có gì hơn là một trò hề”.
Học giả này cũng nói nế́u Việt Nam bướng bỉnh tiếp tục va chạm với tàu Trung Quốc, Trung Quốc có thể đưa ra các biện pháp trừng phạt dựa trên luật pháp Trung Quốc.
“Nói cho cùng, thực thi luật pháp trên vùng biển Tây Sa mà Trung Quốc giữ chủ quyền là chuyện nội bộ của Trung Quốc và không ai có quyền chỉ trích.”
Bài báo của ông Lu được đăng tải ngay trước khi Việt Nam có động thái để chuẩn bị cho khả năng mang Trung Quốc ra tòa trọng tài quốc tế.
****************************************************************

http://english.peopledaily.com.cn/n/2014/0622/c90883-8744632.html

How to deal with Vietnam’s blackmail at sea?

By Lu Yang (China Daily)    10:02, June 22, 2014
Email|Print|Comments       twitter     facebook     Sina Microblog     reddit    
Since May 2, when a Chinese oil rig started drilling in the waters near Zhongjian Island of China’s Xisha Islands, Vietnam has sent a large number of vessels, including armed ones, near the site to forcibly interrupt and stop the normal operation of the Chinese oil platform.
After its failed attempt because of some effective countermeasures taken by China, the Vietnamese government has turned to a variety of ploys in an attempt to launch a new round of offensives against China.
Harboring the intention of pushing for the flare-up of disputes with China in the South China Sea, Vietnam has not let slip any possible means, even extreme ones.
For example, the Viet-namese government connived and even incited anti-China demonstrations in its country. But these demonstrations went so far that they spiraled out of control and evolved into violent crimes, including looting and arson, mainly targeted at foreign ventures based in Vietnam.
Like a person going for wool but coming home shorn, a series of activities conducted by Vietnam aimed at tainting China has turned out to have tarnished its own international image.
Such an outcome has not caused the Vietnamese government to feel remorse or make any self-reflections.
Instead, it has taken continuous moves to make much of the disputes with China, trying to distort facts on various international occasions it can use in an attempt to confuse right and wrong, smear China’s image and deliberately cause a kind of strained atmosphere.
China should remain particularly vigilant of an old trick among others that have been frequently used by Vietnam. That is, some foreign journalists were invited aboard Vietnam’s vessels that came to the operating site of the Chinese oil rig so that they could see Vietnamese vessels “rammed” by China’s.
With such kind of intentional arrangement, the Vietnamese government attempted to overstate the so-called China threat at sea, especially following the overturning of a Vietnamese fishing boat on May 26 after it rammed against a Chinese patrol vessel.
With some recent vessel-clash incidents plotted by Vietnam, in which its own vessels failed to gain an upper hand over Chinese ones, Hanoi has tried to depict itself as a “victim”.
However, such behavior by Vietnam has caused people to doubt its self-orchestrated “self-injury” ploy to court sympathies from the international community.
Vietnam’s recent moves and its practical needs have backed up people’s suspicions.
First, to cover up its behavior interrupting China’s reasonable, legitimate and normal drilling operations in the waters under China’s jurisdiction and cook up the fact China operates in the “contested” waters, Vietnam may feel the need for orchestrating a self-injury scenario to slander China for taking advantage of its stronger national strength to “bully the weaker” and cheat international opinion.
Second, in Hanoi’s eyes, it does need to present to the international community its image as a “victim” to gain sympathies and support from countries blinded to the truth and those harboring evil purposes. This, Vietnam believes, can win itself a broader confrontational front against China and thus restrain “China’s illegal activities”.
Third, Vietnam has declared many times that it has made full preparations and is now awaiting chances to submit a motion for international arbitration.
To win such a man-made “international case”, Hanoi has also concocted a batch of so-called evidence, such as “facts” about China’s “illegal behavior” at sea, in a move to bring China to the “defendant’s seat”.
An analysis of Vietnam’s motives and a series of recent behavior it has conducted in the South China Sea targeted at China’s normal drilling will help people conclude that Hanoi has not only converted its plan of man-made collisions with China into actual actions but also has motivations to continue directing such a farce.
Facing such filthy tactics from Vietnam, China’s vessels patrolling around its oil rig should remain highly vigilant and, if possible, try to avoid head-on clashes from troublemaking Vietnamese vessels.
China should also collect and preserve evidence on provocative Vietnamese behaviors and make them public to the media and the international community to lay bare any ulterior Vietnamese motives.
Making open to the international community the facts about the South China Sea dispute will make world people understand that Vietnam’s request for so-called international arbitration is nothing but an absurd act.
It is known that the Xisha Islands are an indisputable part of China’s inherent territory. And China’s normal oil drilling in the waters of these islands is a matter completely within the range of its sovereignty that is not against international law but a sovereign right endowed by the United Nations Convention on the Law of the Sea. Any Vietnamese attempt to abuse international law will come to no avail.
If the Vietnamese party stubbornly persists in its act of man-made vessel collisions with China in China’s waters, China might take some countermeasures based on domestic laws.
After all, to exercise a domestic judicial jurisdiction over the waters of the Xisha Islands, over which it holds sovereignty, is China’s internal affair that should allow for any outside criticisms.
The writer is a Beijing-based scholar.

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét