Lão Sơn ngập máu người
Huỳnh Tâm (Danlambao)
– Kính cẩn nghiêng mình trước những anh hùng vô danh cả hai chế độ VNCH
và VC đã hy sinh vì Tổ quốc, dâng lên một nén hương lòng cùng với tất
cả con dân đất Việt, tưởng nhớ những linh hồn, lòng quá xúc động những
vị tướng lãnh đã tử nạn vì đảng “Bác” ám sát, và những dấu chân chiến
binh không hề thối bước tại biên giới Tây Bắc, Ngũ lĩnh Lão Sơn, Vịnh
Bắc Bộ, Biển Đông, Hoàng Sa, Trường Sa v.v… chiến đấu dũng mãnh trước
quân thù Trung Cộng. Đôi lời cảm xúc gửi đến quý vị tướng lãnh Việt Nam
tại chiến trường Lão Sơn đã từng làm chứng nhân cuộc chiến thảm bại này,
nay còn hiện hữu sẽ đọc được loạt bài Lão Sơn đẫm máu.
Chúng tôi viết và đối chiếu nhiều tài liệu mật do nội bộ của
BCT/BCH TƯ Việt Cộng cung cấp bởi những người còn tưởng nhớ đến Tổ quốc
thân yêu Việt Nam, viết theo công tâm nghiêm túc và sự thật không mang
lòng hai, đem thù hận bịa đặt như Hoa Nam Trung Cộng trước sau chỉ một
công thức “không trung thực”, mọi việc làm của họ chỉ vì mục đích “Hán
hóa”, đô hộ “Việt”. Nguồn gốc Việt Cộng do Trung Cộng sinh ra, tuy họ
không công nhận điều này nhưng vì lợi quyền nên phải che đậy để đô hộ
theo ý của tập đoàn cai trị tại Việt Nam. Nhân dân Việt Nam phải lấy
quyết định cho vận mạng đất nước, không vì lợi cá nhân bỏ mặc đất nước,
đi làm tay sai cho Trung Cộng.
Đảng của Hoa Nam thực hiện những kỹ thuật bôi xóa di sản văn hóa và
cũng đã thay đổi vỏ-ruột lịch sử Việt Nam, bỏ vàng lấy đỏ, đào tạo con
người “Hồng hơn chuyên”, một công thức sản xuất hạt giống không có não
trạng tốt, dựng lên xã hội tội ác. Cộng sản xem đất nước Việt Nam là một
trang trại nuôi trồng giống hạt ngu độn, đến nay cả nước không tìm đâu
ra chuyên môn tài năng trí tuệ siêu việt, bởi “hồng” là tiêu chuẩn đạo
đức tuyệt đối chỉ trung thành với đảng Cộng sản, chuẩn mực dốt nát càng
lưu manh càng tốt vươn lên độc trị, quan điểm duy ý chỉ cần “hồng hơn
chuyên” không cần chuyên môn, chỉ tiêu trên hết cần say máu đỏ, ngập
tràn mùi tanh hôi, văn hóa ngày nay chỉ có “hồng”. Cộng sản chọn giống
gieo trồng người như thế, thử hỏi Việt Nam mai sau đi về hướng nào?
Ngày nay dân tộc Việt Nam còn đọng lại bao nhiều văn hiến, Việt
Cộng phá hủy nhân dân cùng trí thức lại vui mừng, quá hiếm hoi người lên
tiếng, ngày nào đó muốn phục hồi sẽ gặp nhiều cản trở bởi ý chí thiếu
một tấm lòng vì nước non ắt phải bỏ cuộc. Như đã thấy quá nhiều tài liệu
lịch sử của dân tộc 74 năm đã trôi qua không bồi đắp được một mảnh nhỏ
nào có tính tinh hoa độc đáo cho dân tộc. Mà chỉ thấy văn hiến chiến
tranh, đấu tố, xã hội đen, cướp, dân oan, khủng bố, bán lao động, bán
phụ nữ, trẻ sơ sinh, mau thai nhi, kinh tế gái điếm, đàn áp và cộng
quyền ép cung, giết người, cửa quan to lớn hơn cửa trời, thảm hại hơn bề
dày di sản văn hóa bị bào mỏng tận đáy, thực sự Việt Nam đã cạn kiệt
tất cả không còn một thứ nào để trao tay cho những thế hệ mai sau!
Chúng tôi viết về tài liệu biên giới Lão Sơn để trả lại danh dự cho
một số chứng nhân. Tư liệu này không phải của riêng ai, thông tin này
loan tải trước công luận và bạn đọc tưởng rằng bí mật, thực chất đối với
BCT/BCH TƯ Trung Cộng xem tài liệu bán nước vì lợi quyền của “đảng còn
nước mất” bình thường theo lý tưởng chính trị con chiên Cộng Sản.
Chúng tôi viết theo qui luật tự nhiên “Chúng tôi muốn biết”
và lương tâm của người dân Việt Nam, không viết riêng cho bất cứ ai.
Hãy nhớ rằng Việt Cộng chỉ là một mẻ trộm lưới “thưa” không thể nào che
đậy được dưới ánh sáng mặt trời đã xuyên qua sự thật và tự kẻ cướp hiện
thân phơi bày trước công luận, từ nay bất cứ nơi đâu nhân dân cũng thấy
được tính chất điếm đàng và lưu manh của họ. Nếu chúng tôi không viết ra
tài liệu này thì trong tương lai cũng có người khác viết, có khi viết
bằng khả năng ngôn ngữ bộc trực hơn chúng tôi nhiều.
Nhân dịp này, chúng tôi cũng xin báo động và thưa trước với BBT/Dân
Làm Báo. Chúng tôi và MSS Việt Cộng đang thách thức với nhau, đôi khi
có những lời “còm” xỏ lá, lạc phiên khúc và điệp khúc, vì mục đích của
họ là muốn bảo vệ thân cây sáp, bồi đắp lọ vôi đảng “Bác” Ba Đình, chính
những “còm” đó là nguồn thôi thúc thêm sức mạnh cho chúng tôi, tăng lên
lòng cảm khái viết mạnh, thêm lửa đốt đầu viết xanh, mực tuôn ra ý chí
mạnh mẽ. Đôi lời chân thành nhất đa tạ BBT/DLB cho chúng tôi một mảnh
đất viết lên sự thật gửi đến công luận và quý bạn đọc. Kính lời trân
trọng.
1 – Lão Sơn ngập máu người
Ngày 17 tháng 2 năm 1979 đến ngày 16 tháng 3 năm 1979 kết thúc
chiến tranh, đúng một tháng Trung Quốc xâm lăng mở cuộc chiến tranh tại
biên giới phía Bắc Việt Nam, Trung Quốc tuyên bố rút quân hoàn thành sứ
mạng “Tự Vệ”. Quân xăm lăng Trung Quốc chiếm được 6 thị xã Lai Châu, Lào
Cai, Hà Giang, Cao Bằng, Lạng Sơn, và Quảng Ninh. Mục tiêu của Trung
Quốc buộc Việt Nam phải rút quân ra khỏi Campuchia.
Trước nhất 14 ủy viên trong BCT/BCH TƯ Việt Cộng Lê Duẩn (Tổng Bí
thư), Trường Chinh, Phạm Văn Đồng, Phạm Hùng, Lê Đức Thọ, Võ Nguyên
Giáp, Nguyễn Duy Trinh, Lê Thanh Nghị, Trần Quốc Hoàn, Văn Tiến Dũng, Lê
Văn Lương, Nguyễn Văn Linh, Võ Chí Công, Chu Huy Mân, và 3 ủy viên dự
khuyết: Võ Văn Kiệt, Đỗ Mười, Tố Hữu đồng tình lấy quyết định dõng dạc
biểu quyết một điều bí mật nào đó? Và tuyên bố: Trung Quốc rút quân (bỏ
chạy) bởi dân quân kiên cường sống chết bảo vệ đảng “Bác”, Việt Cộng
không còn chủ kiến nào giá trị hơn, đơn giản khẳng định trận chiến biên
giới Việt Bắc quân dân Việt Nam chiến thắng.
Ngày 22 tháng 2 năm 1982. Khởi công xây dựng đập thủy điện Trị An
với sự hỗ trợ về tài chính và công nghệ của Liên Xô, một công trình lớn
của ông Võ Văn Kiệt – Bí thư Thành ủy kiêm Chủ tịch ủy ban nhân dân
thành phố Hồ Chí Minh. Võ Văn Kiệt hô hào theo tư thế khủng bố toàn dân
Sài Gòn buộc phải tham dự lễ xuất quân trước Hạ Nghị Viện cũ của VNCH.
Hôm đó Huỳnh Tâm và Hảo cùng đi chung với tư cách thành viên của Hội Văn
Nghệ thành phố. Sau khi dùng cơm trưa, Huỳnh Tâm phỏng vấn Bí thư Thành
ủy Sài Gòn Võ Văn Kiệt:
- Thưa, ông Bí thư Thành ủy TP/HCM, tình hình ngày 17 tháng 2 năm
1979. Trung Quốc xâm lược 6 tỉnh biến giới phía Bắc của ta, đến nay đã
giải quyết thế nào:
Võ Văn Kiệt đáp:
- Năm 1979, Việt Nam chiến thắng, đánh cho Trung Quốc 1000 năm không dám quay đầu trở lại.
Huỳnh Tâm phỏng vấn tiếp:
−-Thưa, ông Bí thư Thành ủy TP/HCM, câu tuyên bố này chính ý Bí thư tự hào về chiến thắng 1979 hay là BCT/BCH TƯ đồng tuyên bố?
Võ Văn Kiệt, chăm chú nhìn vào chúng tôi đáp:
- Đúng thế, lời tuyên bố này của BCT/BCH TƯ, lúc ấy chỉ có 17 người
lấy quyết định, cho nên có lời khẳng định như vậy, hôm nay tôi (Kiệt)
phát biểu nguyên lời của đảng ta và chính phủ, cũng như công trình này
là cuộc vận động toàn dân thể hiện tinh thần chiến thắng dâng lên Đảng.
Huỳnh Tâm tiếp lời:
- Thưa, ông Bí thư Thành ủy TP/HCM, thế nhưng đảng ta đã chiến
thắng quân Trung Cộng tại biên giới phía Bắc, nhưng hôm nay vì nguyên
nhân nào đảng ta xây đắp chiến lũy phòng thủ tại Bình Chánh ngoại ô Sài
Gòn để làm gì?
Võ Văn Kiệt, chậm rải đáp:
- Xây chiến lũy để phòng thủ tên lửa HQ-1 và HQ-2 (Hồng Kỳ 1 và
Hồng Kỳ 2) của Trung Quốc. Nhà nước ta phải lo trước có như vậy mới bảo
vệ nhân dân được.
Đa tạ, ông Bí thư Thành ủy TP/HCM đã trả lời những điều dân cần biết.
Cuộc chiến tại biên giới phía Bắc Việt Nam và Trung Hoa vào ngày
17/02/1979. Trung Cộng chiếm của Việt Nam quá nhiều đất, mất những cao
điểm chiến lược phòng thủ thiên nhiên và những tụ điểm kinh tế. Nay khởi
công xây đắp phòng thủ Bình Chánh phía Nam TP. Hồ Chí Minh. Một việc
làm quá muộn màng của chế độ CSVN. Bộ ảnh nghệ thuật chiến tranh của
Huỳnh Tâm, triển lãm tại Suisse-House Indonesia và viện bảo tàng nghệ
thuật Paris, nhận giải huy chương Đồng 1986.
Vào thời điểm này toàn dân ngỡ ngàng không biết gì về chiến tranh
1979 tại biên giới, và tại sao Sài Gòn xây phòng thủ để làm gì? Chính
lời tuyên bố có tính tự mãn của Võ Văn Kiệt, trái với những ý chí mâu
thuẫn chiến tranh, ở điểm quan trọng nhất chiến tranh biên giới, phía
Việt Nam không có quân biên phòng hay quân chủ lực, một viên đạn chưa ra
khỏi nòng súng đồng nghĩa bán nước, trong lúc đất nước lâm nguy dân
quân Việt Bắc tự nguyện bảo vệ xóm làng quê hương, đảng “Bác” phớt tĩnh
không có một lời nào tuyên dương công trạng và trước đó đảng “Bác” không
ban hành lệnh chiến đấu. Trung Cộng có Đặng Tiểu Bình lớn tiếng kêu gọi
nhân dân “tư vệ” biên giới xâm chiếm Lai Châu, Lào Cai, Hà Giang, Cao
Bằng, Lạng Sơn, và Quảng Ninh, sáu tỉnh của Việt Nam. Cho thấy Việt Cộng
không bỏ ngỏ phòng thủ, Quân báo và Cục 2 tình báo không chứng minh
được Trung Cộng xâm lăng Việt Nam vào lúc nào?
Nam Quan, hay Hữu Nghị Quan năm 2007, cửa ải nằm tại biên giới
Việt Nam-Trung Quốc nay thuộc tài sản Trung Quốc. Nguồn Tài liệu ảnh
lưu: Huỳnh Tâm.
Biểu tượng Ải Nam Quan của Việt Nam, đầu lời đảng “Bác” mới truyền
loan “Năm 1979, Việt Nam chiến thắng, đánh cho Trung Quốc 1000 năm không
dám quay đầu trở lại”. Thế nhưng Ải Nam Quang cột trụ lịch sử đã mất,
miệng vẫn oang oang la làng chiến thắng, đảng “Bác” càng thờ ơ lãnh đạm
một phần biên giới đã mất, do quá tin tưởng “Tình đồng chí tình anh em”,
điển hình cửa Ải Nam Quan nay thuộc Trung Quốc. Mười ngàn (10.000) năm
sau cũng khó thu hồi lại gia tài Tổ quốc do Hồ Chí Minh thông mưu làm
nội ứng cho ngoại xâm.
BCT/BCH TƯ Việt Cộng tuyên bố tự hào chiến thắng Trung Cộng, đúng 5
năm sau (1984), Trung Cộng xua quân mở cuộc chiến tranh, đánh vào biên
giới Việt Bắc tại dãy núi Lão Sơn chạy dài từ Lào Cai đến Hà Giang,
trường kỳ chiến tranh 16 năm. Chiến lược Ngũ Sơn. Lão Sơn (Laoshan-老山),
Lâm Sơn (Forest Hill-林山), Giả Âm Sơn (Qui Yinshan-者阴山) Bát Lý Hà Đông
Sơn (Balihe Mountain-八里河东山) và Ngân Sơn (Yinshan-银山). Hai quân binh Việt
Cộng-Trung Cộng kịch chưa từng có trong lịch sử “kinh thiên động địa”
của thế giới. Việt Nam thua trận mất Lão Sơn được so sánh mất Vịnh Cam
Ranh và cả Biển Đông.
Bản đồ, địa hình dãy núi Lão Sơn cách nay đã 31 năm (1984-2015).
Chúng tôi xin trình bày những khái niệm cơ bản những địa danh lãnh thổ
của đất nước, chiến trường, quân đội Việt Nam-Trung Quốc đồn trú, xâm
chiếm thay đổi chủ và những danh tướng Việt Nam-Trung Quốc trên chiến
trường, khởi sự từ ngày 2 tháng 4 năm 1984, kéo dài nhiều năm cho đến
sau ngày Hội nghị bí mật Thành Đô 1991.
1 – Chiến tranh Việt Cộng-Trung Cộng.
Đặng Tiểu Bình xua quân vào Việt Nam, bằng một khẩu lệnh làm phương
tiện cho lý cớ “Phản công tự vệ”, cả hai Việt Cộng-Trung Cộng đều có
chung một điểm bẩn thỉu trong chiến tranh, Việt Nam thua bởi có những
nội ứng phản bội Tổ quốc, kẻ xâm lăng tích cực chiến đấu. Cả thế giới
bắt được mạch tim của chiến tranh có một khái niệm chung, Trung Cộng mở
cuộc chiến tranh với mưu đồ tiếp nhận Việt Nam vào làm chư hầu đại lục,
khác với trước năm 1975 Mỹ tham chiến tại Việt Nam với tư cách thế giới
“Dân Chủ” chống Cộng. Người ta có thể nhận định vô tư và đồng nghĩa
“Trung Cộng xâm chiếm Việt Nam” bằng mọi hình thức và từng giai đoạn.
Sau 1975, cục diện chiến tranh mới hướng vào Việt Nam, dưới lăng
kính thay đổi chiều về chiến tranh được gọi Đông Dương lần thứ 3 do
Trung Cộng chủ động. Đặng Tiểu Bình người đề xướng chiến tranh, kêu gọi
những dân tộc Trung Quốc đoàn kết “Phản công tự vệ chống lại cuộc chiến
tranh Việt Nam”. Dùng một tiền đề chất chứa ngụy biện chiến tranh và
khái niệm tâm lý bất phân thực giả. Lúc đầu giới lãnh đạo quân sự rất lo
ngại dãy núi Lão Sơn nếu chiến tranh cần phải chuẩn bị chu đáo, có
những quân sự chuyên ngành phản đối lý do chưa chuẩn bị những cấu trúc
hỗ trợ, phòng thủ ngoài biên giới cần nhiều hoạt động hữu hiệu, khả năng
quá thấp khi đem quân vào nơi hiểm yếu. Trở ngại lớn nhất chiến tranh
tại dãy núi Lão Sơn thuộc chủ quyền và lịch sử của Việt Nam, không có lý
do chính đáng để Trung Quốc “Tự vệ” trong lãnh thổ của lân bang, hoá ra
đem quân xâm lăng xứ người! Mặt khác, tuy binh hùng tướng mạnh lúc xuất
quân phải vẽ mục đích chính đáng để lòng quân hăng hái, nếu không sẽ
sinh ra thụ động, trong lúc thực hiện mệnh lệnh “Phản công tự vệ chống
lại Việt Nam”, sẽ có tác dụng ngược đưa đến tình trạng chiến đấu vô
nghĩa, thể lực hao mòn và tâm lý sợ chết.
2 – Chiến tranh tại dãy núi Lão Sơn.
Dãy núi “Lão Sơn” (Laoshan), một chiến trường khó hình dung thắng
bại, núi non hiểm trở, chiến thuật rừng núi đòi hỏi tiếng súng liên tục
kiên cường, bám địch từng điểm đồi núi như “Bát Lý Hà Đông Sơn” (Pali
Hill), “Khấu Lâm Sơn” (Forest Hill). Quân đội Trung Cộng chiến đấu tích
cực kiên thủ “Lão Sơn” (Laoshan), “Giải Âm Sơn” (Qui Yinshan). Chiến
trường Lão Sơn không thể xem thường mặt trận “Bát Lý Hà Đông Sơn” là một
cứ điểm chiến lược khó ăn bởi nó liên hợp với “Đông Sơn”.
Muốn quét sạch chiến binh Việt Nam tại “Khấu Lâm Sơn” (Lin Shan)
bằng chiến thuật hình khóa trái, núi “Đạt Mạc Khấu” (dipyridamole) cũng
là một liên hoàn với dãy “Lão Sơn”. Hiện nay muốn mở ra một chiến trường
mới, cần đi đầu 5 tiểu đoàn trinh sát bám địch, 2 tiểu đoàn quân báo
bám sát liên tục những khu vực quân sự của Việt Nam và 3 tiểu đoàn biệt
kích giải vây, 3 tiểu đoàn dân vận biên giới, 1 tiểu đoàn tình báo dân
sự và kiểm tra lại nội tuyến trong lòng địch.
Xác định vị trí một trong hai ngọn núi để thiết lập “Ủy ban Quân sự
chiến trường”, trung tâm này có hai “viên đạn” bảo vệ (2 Sư đoàn trấn
thủ) quân chiến đấu kiểm soát dãy núi “Lão Sơn” và “Thị Vi Sơn” (Laoshan
và Mountain), tất cả vị trí chiến lược tiếp viện phía Đông “Lão Sơn”
không được cách 8 dặm. Quân đội trong trại cần thiết phải biết khái niệm
phòng thủ. Hình ảnh cuối cùng về khái niệm có thể được hiểu thì địch
không thể nào đánh bại quân ta bởi có “Âm Sơn” (Yin) tiếp viện, cách 8
dặm cực Nam “Lão Sơn”.
3 – Chiến trường “Đông Sơn” (Dongshan).
Chiến trường phía Đông: Trên dãy núi “Bát Lý Hà Đông Sơn” (Pali
Hill) và “Hàn Dương Sơn” (Yang Shan), đã tích cực khai triển mọi hoạt
động của địch tại núi “Bát Lý Hà Đông Sơn”. Lưu ý: Ở đây là “Hoàng Gia
Bình” (Huangjiaping) và “Bát Lý Hà Thôn” (Pali Kawamura), dòng dưới
1.175 đồi là cao nguyên có một hòn đảo thiên nhiên, là nơi thứ hai cùng
một tuyến nối với “Bát Lý Hà Đông Sơn” (Pali Hill hát). Địa thế cao
nguyên của “Đông Sơn” (Dongshan), có 1.145 đỉnh núi cao và trung bình
được gọi tên “Bát Thập Niên Đại Thượng Cam Lĩnh”. “Hàn Dương” (Han Yang)
là một ngôi làng Việt Nam trên các sườn núi, đồi cao của “Đông Sơn”
(Dongshan), bao gồm 395,423 đỉnh núi cao, là một trong những vị trí
chiến lược pháo binh Việt Nam đang phòng thủ.
4 – Vấn đề cung cấp nguồn nước trong chiến tranh.
Nguồn nước thiên nhiên tại chiến trường có những con suối lớn gồm
Na Lạp, Khẩu Tử, Na Lạp Hà, Na Lạp Sơn. Những xã làng có dân cư: Thanh
Thủy, Khẩu Tử, Chiến Khu Na Lạp, Lô Giang (Lu Jiang).
Lưu ý: Na Lạp (Nala) là ngôi làng nhỏ của Việt Nam, tất cả các vị
trí được gọi chung là: Na Lạp Chiến Khu. Có 146 vị trí chiến lược trong
làng “Thanh Thủy” của Việt Nam, quan hệ hành chính của tỉnh Hà Giang,
nông thôn Việt Nam sống theo những dòng nước sạch huyện “Vị Xuyên” (Wei
Chuan). “Đông Sơn”, “Mạch Sơn” (Higashiyama) những ngọn núi lớn tạo ra
nguồn nước chảy qua những nông thôn và được chừa vào hố nước chung của
Đông Sơn và Sơn Khẩu (Yamaguchi). Phía bên trái dãy núi Lão Sơn có sông
Bàn Long (Panlong) chia ra làm 2 nguồn chảy vào Việt Nam gọi là Sông Lô
(Lu Jiang). Tuy nhiên quân đội Trung Cộng vẫn tiếp tục gọi sông Bàn
Long.
5 – Trung Cộng tử thủ những cầu sông và rừng núi.
Chiến trường: Sông Lô (Lu Jiang) có một nhánh khác vào mùa khô
người dân có thể đi bộ qua bên kia sông, tuy có nước nhưng rất cạn. Hiện
thời cây cầu trên sông Lô, có một đoạn hư hỏng, toán kiểm tra không thể
đi qua được. Công binh nối liền cầu, tạm dùng đoạn cầu nổi trên mặt
nước. Quân Trung Cộng bằng mọi giá tử thủ để giữ điểm yếu này, tất nhiên
đây là điểm sống của ngày mai.
6 – Vị trí trận địa biên giới và chiến hào.
Dùng ngôn ngữ quân sự “trận địa” làm hiệu án quân, đề cập đến vị
trí phòng thủ và số lượng chiến binh, đo lường những “Cao điểm”, mức độ
trú quân, nhưng trong thực tế thường pha trộn, kết hợp, hoặc áp dụng tập
quán chiến đấu. Quy định số quân ngoài chiến trường. Được biết hiện nay
Lão Sơn trong lãnh thổ Việt Nam có 156 cao điểm của địch, điều đó quân
Trung cộng đương nhiên lập căn cứ trên 156 cao điểm, lấy suối “Na Lạp”
làm tiền phương. Ngoài ra còn có 634 cao điểm tại biên giới Việt Nam như
những “Thanh Sơn” (mái tóc xõa), còn gọi “Cao điểm (Ridge Heights), 634
cao điểm chiến lược này một “thành trì” (Castle) chiến lược kiên cố
nhất của Việt Nam. Nếu quân tướng đi vào miền “Cao nguyên Lão Sơn” có
ngày không còn đường rút lui và chết mất xác.
7 – 142 Cao điểm vị trí chiến lược một câu hỏi lớn.
Quân khu Côn Minh, không thể xem thường núi vị trì núi ký hiệu 142
có tên là “Lý Hải Hân cao điểm” (Li Haixin Heights). Cao điểm 142 là một
lưu vực nối liền vời núi 146, có một thung lũng giữa cái “túi đất nhỏ”,
được bao quanh bởi nhiều ngọn núi lớn, bất kỳ đạo quân nào vào đó phanh
thây khó sống. Không tìm thấy bất cứ nơi đâu có đường vào, chỉ có những
ven sông là con đường vào huyệt tử “túi đất nhỏ”. Không ngờ “Việt Nam
tiểu thanh sơn trừ ngoại” và cũng không nơi nào có trung tâm phòng ngự
giá trị như thế này.
“Cao điểm Lý hải hân” (Li Haixin Heights) còn có mỹ danh 142 Tây
Nguyên, được gọi là vị trí 142, là một khái niệm của thiên nhiên hợp
quần rất đặc trưng biên giới Việt Nam, trên thực tế cao điểm 142 nối
liền với cao điểm 146 và một lần nữa tiếp nối vào cao điểm 142-404, độ
cao 142 trên 262 mét so sánh với mặt biển, phía bên phải của 142 có “Sơn
ao” (Hồ nước) có thấp hơn nhiều so với độ cao 142-241m, vì vậy 142 Tây
Nguyên, nó là một vị trí cao điểm có số nguyên.
8 – Núi 211 điểm chiến lược.
Hiện nay có một đội quân biên phòng của Việt Nam tại cao điểm 211,
cùng liên kết phòng thủ và chiến đấu với một bộ phận gồm ba nhóm. Cao
điểm 140 vừa thay quân ngày 11 tháng 2 năm 1985. Cao điểm núi 611-199 và
67 bộ phận trung đoàn 595, thay quân vào tháng 11 năm 1985. Điểm chiến
đấu của đối phương tại cao điểm 211 thường giao quân được xem một qui
luật, lặp đi lặp lại như thế. Bởi vì trong trận này có một ý nghĩa đặc
biệt cao điểm 211, điển hình vì cao điểm này được Việt Nam-Trung Quốc
chú ý nhiều và biết đến giá trị chiến lược, chủ yếu được biết đến con số
“211 chiến sĩ” đang đồn tru tại đây, trên thực tế, nói đúng ra, nên đây
binh sĩ của Việt Nam-Trung Quốc chiến đấu, hy sinh nhiều nhất tại “Cao
điểm 211″. Cả hai đội quân Việt Nam-Trung Quốc có hai khái niệm hoàn
toàn khác nhau, cho nên chọn cao điểm 211 là nơi chiến đấu quyết định
thắng bại.
9 – Cao điểm núi 968 một chiến thuật yểm trợ chiến trường.
Kể từ ngày 11 tháng 6 năm 1985, quân đội Trung Quốc tấn công cao
điểm 67-968 và tấn công cao điểm 47 Tây Nguyên, cho đến khi quân địch có
tên “Lam Kiếm” (Jun Blue Sword)-B hành động. Ngày 11 tháng 9 năm 1986
quân đội Trung Quốc tấn công, vài trận chiến đầu dân quân Việt Nam thất
thủ, tại đây xuất hiện một hậu phương chính trị và quân đội của Trung
Quốc, dần dần thay thế ý nghĩa quân sự, cuộc chiến đấu nhiều hơn đào tạo
bởi chiến binh ở đây quyên gốc họ đã là binh sĩ ẩn cư trong làng xã
Việt Nam.
Quân đoàn 11, quân đoàn 32 chia nhau đánh chiếm cao điểm 94-968, ba
trung đoàn 84.11.28 tấn công từ 11 đến 28 trận chiến. Một cuộc tấn công
quân sự phân chia 3/4 cao điểm 968 Quân đoàn 85, 1, 15 tấn công tư 1
đến 15 trận chiến. Để thực hiện một phiêu lưu chiếm cao điểm 116. Quân
đoàn 67 chia nhau tấn công cao điểm 596, 199, 968. Quân đoàn 85, 12, 2
tấn công từ 2 đến 12 chiến trận vả chiếm được cao điểm 405. Quân đội 47
chia nhau đánh cao điểm 416, 139, 968. Quân đoàn 86.10.14 tấn công “Lam
Kiếm”-B. Đây là một số khái niệm cơ bản của chiến trường dãy núi Lão
Sơn.
Cao điểm 142 “Lý Hải Hân” (Li Haixin) ở phía Đông Nam của cao điểm
146, vị trí của nó một đường thẳng khoảng 300 mét. Độ cao của 146-404
mét, là cao điểm quan trọng nhất của chiến lược về quân sự, xung quanh
vị trí “Hán Dương” cao cao hơn “Tiểu Thanh Sơn”, các vòng tiếp theo nối
liền chiến tuyến thiên nhiên, quân đội biên phòng Việt Nam ở tại vị trí
146 nhưng rất ít quân. Cao điểm “Tùng Mao Sơn” (Phyllodoce Ridge) được
biết đến nhiều trên bản đồ của quân sự được gọi là “Tùng Mao Lâm Sơn
Bảo” hay “Tùng Mao Lĩnh” (Ridge) và phân chia các quân đoàn bảo vệ những
cao điểm 144 141, và 405 Tây Nguyên. Khoảng cách tuyến đường “Lý Hải
Hân” (Li Haixin) và 405 theo khoảng cách đường thẳng khoảng 500 mét.
Cao nguyên 662,6 hướng phía Nam, trong khu vực này có hai ngôi làng
dân cư Việt Nam được Trung Cộng gọi là làng “Bò Ngu”. Mục tiêu của
Trung Cộng muốn đánh thẳng vào cao điểm 84 của Lão Sơn cần biết địa hình
“Bò Ngu”. Toàn bộ chiến trường đã liệt kê thống nhất đánh chiếm biên
giới, mỗi lực lượng phản công không lùi bước, nghiêm ngặt không được
đánh sai trước khi pháo thông dụng (GM) hướng đếm mục tiêu, khởi động
bắn nhất định đem lại thắng lợi cụ thể, trên đỉnh núi trong vùng lân cận
còn có những đồi Lão Sơn số 20-60.
Lãnh thổ của Việt Nam để Trung Quốc tự do biên soạn một tài liệu
Lão Sơn ghi chép cao điểm từ 100- 662,6. Trung Quốc cho biết, chủ yếu
giải quyết các độ cao so với mực nước biển và sơ tán nhân dân trong vùng
khi cần, thực chất ngược lại Trung Quốc khảo sát chiến trường trước khi
mở ra chiết tranh.
Theo những danh tướng và cấp tá Việt Nam đã từng kinh nghiệm trên
chiến trường, am tường về chiến lược, thấy rõ lý do trong lúc chiến
tranh hàng phòng ngự đảo lộn, họ cho rằng có những máu Hoa Nam trong
Quân Đội Nhân Dân Việt Nam tiết lộ:
- Vì có người của Cục Quân báo hay của Tổng Cục 2 đầu hàng nó, báo
cho nó biết… Ta tổ chức đánh ngày nào, giờ nào, bao nhiêu quân nó báo
cho Trung Quốc biết hết… Cho nên khi quân mình đụng chạm một cái là nó
nổ súng mấy tiếng đồng hồ do đó quân mình không tiến lên được, phải dãn
quân ra… nó ở trên cao nó nhìn thấy hết, do đó cứ thế nó bắn, nó chặn
đứng mình lại…”
Một đặc biệt không nên có, thế mà Đại Tướng Văn Tiến Dũng tuân lệnh
đảng “Bác” Hoa Nam, bán đứng những tướng quân cấp thừa hành của mình,
làm thân tế phẩm cho chiến trường Lão Sơn, binh sĩ thay nhau nằm xuống,
những con chốt đen hy sinh vì Tổ quốc. Trên bàn cờ Tướng quân đã bỏ chạy
qua Campuchia hưởng thụ không còn đối thủ tại chiến trường để mặc cho
bom đạn, đại pháo, liên thanh rơi xuống đầu binh sĩ từng phút của mỗi
ngày. Từ mặt trận những viên chỉ huy truyền tin của quân báo đại đoàn,
nhận mật lệnh của chân tay Đại tướng Văn Tiến Dũng, các cấp quân báo
thực hiện chiến dịch “Mata145″, khi quân đoàn Việt Cộng di chuyển bất cư
nơi nào cũng ăn được đại pháo của Trung Cộng “bách phát bách trúng”.
Chúng tôi nghe được những tín hiệu phát đi từ trong lòng quân báo
Việt Cộng, họ sử dụng (Đài truyền tin AN/PRC-25 (Prick-25) mang trên
lưng, nặng khoảng 13.6 kg, do Hoa Kỳ chế tạo năm 1965) và (Đài truyền
tin AN/PRC-77 (Prick-77), được cải thiện nhẹ hơn, nặng khoảng 6.2 kg,
được sử dụng vào năm 1968) tại chiến trường Việt Nam. Sau 1975 trở thành
chiến lợi phẩm, nay đảng ta đem ra đánh lại quân Việt Cộng tại Lão Sơn.
Tín hiệu rất chính xác vì lẽ đó quân Trung Cộng nhận được truyền tin hỗ
trợ trực tuyết, pháo binh chủ động câu từ xa đến mục tiêu “Bách phát
bách trúng”.
“…Quý đồng chí có biết không, Tân Hoa Xã đã phổ biến thông điệp
kêu gọi toàn dân: “Tích cực bảo vệ biên giới, dùng cường độ tiếng súng
uy hiếp địch”. Nhưng không ngờ vài Lữ đoàn vừa mới vượt lên hàng đầu
biên giới, gặp địa hình bí mật bán nước, quân ta thất thủ liên miên còn
Đại Tướng Văn Tiến Dũng chỉ huy trận chiến Lão Sơn biến mất. Nguồn Tài
liệu ảnh lưu: Huỳnh Tâm.
Đại tướng Văn Tiến Dũng để thất trận Lão Sơn vẫn được vinh danh anh
hùng. Đảng “Bác” thừa biết nhưng phải dùng mọi thủ đoạn để che giấu tội
ác của mình, nói láo chiến thắng bảo vệ được biên giới, người dân an
lòng lạc quan hơn, những sĩ quan viết báo cáo úp mở để dân chúng kéo dài
hy vọng. Tôi thấy nhân dân Việt Nam thích sống lạc quan không bao giờ
biết trong ruột Cộng sản đang hành động bán nước hại dân. “có thể gọi đó
là lợi dụng sự ngu xuẩn của nhân dân”, hôm trước “dân công” tải lương
thực cung cấp cách mạng, hôm sau ám sát cả đoàn ân nhân. Việt Cộng đầu
tư, dự trữ cả một Trường Sơn hứa hẹn cuội, kho tàng lươn lẹo, cửa ngục
của “sinh Bắc tử Nam” thiếu niên chưa đến tuổi nghĩa vụ quân sự (12-13
tuổi) chết ở Trường Sơn nào ai biết.
Một bọn trí thức ăn theo Việt Cộng và có những quân nhân đào tạo
chính qui tại Trung Cộng và nhiều bí mật khác, như trước đây giới trí
thức “mục hạ vô nhân”, Hoa Nam xâm nhập vào Nam được chế độ Việt Nam
Cộng Hòa cho dung thân nuôi chúng, ngày hai phản bội bán cả nhân dân
miền Nam và VNCH cho Trung Quốc.
Chính bọn trí thức này hỗ trợ Việt Cộng miền Bắc, cố tình xào nấu,
tô son vẽ phấn một cách thật phức tạp, thật cầu kỳ, thật khó hiểu, để
lợi dụng sự “ngu xuẩn của dân”, cách mạng này là bè đảng che giấu, lươn
lẹo, phản khoa học thiên nhiên và áp dụng tâm lý nói láo với dân lạc
quang về tương lai Việt Nam, ngày nay sự thực Việt Nam đi về đâu? Họ cố
tình mập mờ đánh lận con đen để ép nhân dân hết máu đối kháng, một chuỗi
nói láo để lừa thiên hạ, mê bánh vẽ tương lai có đời sống huy hoàng!
Ngày 11 tháng 9 năm 1987. Người viết bài này đang là thành viên
của tổ chức Baraka (Cách Mạng Nam Phi) được phép tháp tùng phái đoàn
trao trả tù binh chiến tranh Trung Cộng-Việt Cộng tại Lão Sơn
(Laoshan-老山), Lâm Sơn (Forest Hill-林山), Giả Âm Sơn (Qui Yinshan-者阴山) Bát
Lý Hà Đông Sơn (Balihe Mountain-八里河东山) và Ngân Sơn (Yinshan-银山).
Sau khi trao trả tù binh, Việt Cộng di chuyển tất cả cán binh
của mình, xuống đến chân núi Giả Âm Sơn, bỗng nghe đồng loạt tiếng súng
liên thanh tưởng chừng bị Trung Cộng phục kích. Trung đoàn Trinh sát 67
thuộc đại đoàn 24 Trung Cộng được lệnh bám sát tiếng súng, chúng tôi đến
nơi phát hiện quá ngỡ ngàng đoàn tù binh Việt Cộng bị rơi vào kịch
chiến của Việt Cộng, thảm sát dã man 257 bộ đội vô phước làm thân tù
binh chết tại chỗ, có phải đây là nhân đạo của Việt Cộng đã cố ém nhẹm
bán đứng dân tộc Việt Nam?
Tác giả bài viết này là chứng nhân, xin phép Tướng Lương Quang
Liệt đi theo Đoàn Trinh sát 67, lượm lại từng đôi dép Bình Trị Thiên để
làm kỷ niệm, tôi nhờ thằng đệ tử của em nuôi của tôi, đem về cất tại Vân
Nam, ngày này vẫn còn, mỗi đôi dép có đánh số và tên họ của tù binh
Việt Nam. Khi tôi nhận diện được thân xác anh em Việt Nam xúc động vô
cùng vì tình đồng tộc chết dưới tay ác ôn Việt Cộng. Từ ngày ấy đến nay
đã trôi qua 26 năm (1988-2014), thực ra nếu chúng tôi muốn lượm lại
những dấu chân người bộ đội có thể cao hơn núi Ngự Bình Huế. Nguồn chứng
nhân: Huỳnh Tâm.
Thiếu tướng Trương Chí Tú (Zhang Zhi Xiu) Chỉ huy Quân khu Côn
Minh thay mặt Đại tướng Dương Đắc Chí đang bệnh nặng, lên thay quyền
Tổng tư lệnh “Phản công tự vệ”, ông chiếm hai ngọn núi Bát Lý Hà Đông
Sơn Pali Hill đông. Dương Sơn (Yang Shan). Nguồn: Hoa Chí Cường.
Chúng tôi phỏng vấn một số chiến binh Trung Cộng tại chiến trường
Lão Sơn, liên hệ được ban Chỉ huy Pháo binh Sư đoàn 40 tại Ngân Sơn
(Yinshan-银山) cho biết:
- Thậm chí trực tiếp, nhận tin đài phát thanh của Việt Nam chỉ lối
tấn cống dưới sự hướng dẫn của viên chỉ huy QTT341 và xâm nhập vào các
đường giao thông hào bí mật của quan Việt Nam, đang chiến đấu trong khe
suối núi cũ. Ngày 20 tháng 2 năm 1984 muốn đạt được mục đích đến ngày 26
tháng 4 trong buổi tối cuộc vật lộn dã chiến bằng lưỡi lê moi tim ăn
tươi.
Trước đó ngày 05 tháng 3 năm 1979, Trung Quốc công bố rút lui đã bị
xóa sổ một phần biên giới Việt Nam, quân đội reo hò ngày chiến thắng
trở về hậu cứ.
Việt Nam động viên toàn quốc, thanh niên từ 18 đến 45 tuổi, nữ 18
đến 35 tuổi với tất cả công dân đã tham gia du kích, dân quân đội. Nhà
nước Việt Nam vẫn không cho nhân dân biết lý do chiến tranh tự khép mình
vào bài học đau đớn mất biên giới. Từ năm 1979, Trung Cộng-Việt Cộng có
nhiều cuộc chiến tranh, tiếp tục “tự vệ”. Trung Cộng ngang nhiên chiếm
hầu hết các điểm chiến lược biên giới, tạo ra rối loạn, xâm nhập lãnh
thổ khiêu khích Việt Nam. Năm 1981, Trung Cộng tiếp thục đưa quân Quảng
Tây, Vân Nam tiến sâu vào biên giới Việt Nam chiếm thêm một phần biên
giới và xã làng tại cửa núi “Khấu Lâm Sơn” (Forest Hill), ba năm sau khi
lấy được toan vùng núi Lão Sơn, “Giải Âm Sơn” (Qui Yinshan), “Bát Lý Hà
Đông Sơn” (Pali Hill). Vì vậy, nó đã xảy ra Lão Sơn, “Bát Lý Hà Đông
Sơn” (Pali Hill) của chiến tranh hơn 5 năm bế tắc. Được biết đến như là
“hai ngọn núi quanh cuộc chiến tranh.”
Lão Sơn núi nằm 60 km về phía nam của quận Văn Sơn Ma Lật Pha
(Wenshan Malipo) ở phía tây nam của cung cảng, nằm trên biên giới giữa
Trung Quốc và Việt Nam vào ngày 12 đến 13 trụ cột. Độ cao của đỉnh cao
1.422,2 mét. Đứng uy nghi ở sông Lô (Panlong) ở Bờ Tây, dưới chân của
chính vùng cung núi chỉ là 160 mét trên mực nước biển. Tỷ lệ dọc Đỉnh
1.262,2 mét. Núi phía tây sang phía đông, phía tây bắc dốc dốc chậm
chạp, với độ dốc trung bình 40 độ, gần dốc cao điểm từ 60-70 độ. Để đạt
mức cao nhất là trung tâm, phía đông bắc, tây bắc, phía nam kéo dài ba
dầm, một sự cân bằng ba bên của hình dạng. Được 60 độ bắc của đỉnh chính
là không thể leo lên các vách đá. Tổng diện tích khoảng 8000 mét vuông,
núi non hùng vĩ, vì núi có tên sau khi dày đặc, núi cao cổ và sườn dốc,
thường có sương mù, cây cổ thụ mạnh mẽ, thân cây rêu body shop, cỏ tre
nguyên liệu, pha dày đặc, sinh thái học thực vật khác nhau mùa xuân, mùa
hè, mùa thu và mùa đông, cây cối rậm rạp.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét